...
...
...
...
...
...
...
...

xsmb 9/2

$535

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb 9/2. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb 9/2.Những năm qua, TP.Nha Trang tăng cường phát triển hệ thống cây xanh, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo môi trường xanh bền vững cho thành phố. Với sự góp sức của những doanh nghiệp như IMP, chính quyền và nhân dân thành phố sẽ tiếp tục trồng thêm nhiều cây xanh để tạo cảnh quan đẹp, không khí trong lành, thu hút du khách, đồng thời chung tay giảm các tác hại do biến đổi khí hậu.️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb 9/2. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb 9/2.Với nhiều bạn trẻ xa quê, mỗi năm chỉ về một lần ăn tết thì hành lý mang theo khi quay trở lại luôn đầy ắp đồ ăn thức uống, từ con gà đến bánh tét, bánh chưng hay cả những bánh kẹo còn dư lại sau mấy ngày tết. Dù ở thành phố không thiếu thứ gì nhưng bố mẹ luôn chuẩn bị nhiều đồ ăn, thức uống để con mang trở lại thành phố sau một kỳ nghỉ tết dài. Năm nay, Cao Thị Hoài (22 tuổi, quê ở Nghệ An, tạm trú ở P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) chuẩn bị nhiều túi lớn, túi nhỏ khi trở lại thành phố để làm việc. Hoài hào hứng: “Những năm trước, khi còn ở ký túc xá không thể nấu ăn nên khi quay trở lại thành phố, mình chỉ mang một ít trái cây và bánh kẹo. Năm nay mình chuyển ra ở trọ, mẹ đã chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ ăn để sử dụng. Số đồ ăn này, đủ cho mình ăn trong nhiều tuần, tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho thức ăn”.Cũng theo Hoài, do di chuyển đường xa từ quê nhà Nghệ An vào TP.HCM nên với các loại đồ ăn như: thịt bò, thịt gà... mẹ làm sạch và bỏ vào ngăn đông tủ lạnh trước một ngày và đóng vào thùng xốp để giữ độ tươi. Với mục tiêu “nhà có gì mang theo nấy”, Hoài cũng mang theo bánh chưng, các loại rau nhà trồng như: đọt bí đỏ, rau cải, nải chuối, hành tăm… mỗi thứ một ít, ban đầu cô nghĩ không nhiều nhưng cuối cùng phải 2 thùng lớn mới chứa đủ.Kết thúc kỳ nghỉ tết để lên TP.HCM học tập, Trần Hữu Qui, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cũng lỉnh kỉnh đồ đạc. Nam sinh nói: “Mình mang "sản vật quê nhà" trở lại thành phố. Do nhà mình ở chợ, mua sắm cũng khá dễ, đặc biệt là các loại trái cây nhà vườn nên mình mang theo để sử dụng và gửi tặng bạn bè. Mình có nói với mẹ lên thành phố mua rau cũng được nhưng mẹ lại bảo đồ ăn nhà trồng không thuốc trừ sâu, an toàn nên gói ghém đưa cho mình mang lên nhiều. Mỗi thứ một ít nhưng hầu hết là đồ nhà trồng nên mình thấy rất vui và ấm áp”.Lúc soạn hành lý về quê, Lê Ngân Hà, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chỉ mang về 1 balo và một túi giấy kích cỡ A4 để đựng một vài đồ dùng thiết yếu. Song, lúc soạn hành lý từ quê trở lại thành phố, hành trang nữ sinh mang theo có rất nhiều trái cây đặc sản miền đồng bằng và bánh kẹo ngày tết. Hà chia sẻ: “Do ký túc xá có quy định sinh viên không được phép nấu ăn, nên trái cây và đồ ngọt là những điều thứ mình luôn mang theo mỗi khi quay trở lại thành phố. Mẹ cũng tranh thủ chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ đạc mang theo”.Nữ sinh kể vì không có xe máy nên khi trở lại TP.HCM, bản thân phải di chuyển bằng xe buýt. “Trước khi ra bến xe, mẹ dúi vào tay mình một xấp tiền lẻ. Đây là số tiền lẻ được mẹ chắt chiu dành dụm để mình không phải bận tâm khi di chuyển trên thành phố. Dù ở thành phố không thiếu, cũng không phải quá đắt đỏ, nhưng mẹ cho rằng để khi ở thành phố mình không phải bỏ ra khoảng tiền sinh hoạt phí để mua lúc hết, thay vào đó dùng tiền đó để chăm sóc bản thân. Với mình, đó là những sự chuẩn bị chan chứa tình yêu thương, sự chu đáo của mẹ dành cho con gái”, Hà bộc bạch.Cũng như Hà, sau tết hành lý quay trở lại Đà Nẵng của Phan Như Thục, sinh viên Trường ĐH Đông Á thường có một ít bánh chưng, thịt và bánh kẹo. Nam sinh chia sẻ: “Những năm trước, mẹ và chị thường nhắc nhở và chuẩn bị đồ đạc trước mấy ngày khi mình quay lại Đà Nẵng. Năm nay, những món đồ đó đều do một tay mình chuẩn bị. Với mình, gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần lớn nhất. Những món đồ đó không chỉ giúp bản thân có thêm lương thực mà còn có thêm động lực để cố gắng hơn trong học tập. Mặc dù, chỉ là những món ăn đơn giản nhưng đó chính là tình cảm mà rất nhiều người ao ước có được”. ️

Nguyễn Thanh Tuyền (27 tuổi), ngụ ở 59 đường 8 P.Trường Thọ, TP.Thủ Đức (TP.HCM) vẫn cảm thấy ám ảnh sau bữa tiệc tất niên với bạn bè vào cuối năm ngoái. Khi ấy, Tuyền đã nhậu rất nhiều để "chào năm mới". Khi về nhà, cô gái bị nôn mửa, đau bụng dữ dội và được gia đình đưa đi cấp cứu. Cô được bác sĩ chẩn đoán là ngộ độc rượu. "Từ đó, mình sợ bia rượu và không dám uống nữa", Tuyền nói.Trong khi đó, Lưu Nguyễn Thiên Ngân (24 tuổi), ngụ ở 83 Hòa Hưng, Q.10 (TP.HCM) rùng mình khi nhắc tới rượu, bia. Ngân kể rằng từ nhỏ, cô đã ám ảnh với những lần gia đình xảy ra cãi vã do rượu chè. Cha cô thường xuyên nhậu nhẹt với bạn bè và trở về nhà trong tình trạng say xỉn, dẫn đến nhiều trận cự cãi nảy lửa với mẹ. "Khi lớn lên, dù nhiều lần được bạn bè và đồng nghiệp mời nhậu, mình vẫn kiên quyết từ chối. Mỗi lần nhìn thấy ly rượu trên bàn, ký ức về cảnh mẹ khóc và ngôi nhà tan hoang sau những cuộc nhậu của cha lại ùa về", Ngân kể.Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương, Trưởng khoa Nội soi, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM), chia sẻ một trường hợp đau lòng xảy ra cách đây hơn 10 năm, khi một người công nhân vì uống rượu quá nhiều trong dịp tết đã phải trả giá bằng cả mạng sống.Theo lời kể của bác sĩ Phương, người này có thói quen nhậu nhẹt thường xuyên, đặc biệt vào những ngày đầu năm. Tết năm đó, anh uống rượu liên tục trong hai ngày mùng 1 và mùng 2. Đến tối mùng 2, anh bắt đầu đau bụng dữ dội và được gia đình đưa vào bệnh viện cấp cứu.Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán anh bị viêm tụy cấp nặng, kèm theo suy gan, suy thận và suy hô hấp. Mặc dù đã được lọc máu, thở máy và điều trị tích cực, anh vẫn không qua khỏi và qua đời vào sáng mùng 3. Bác sĩ Phương không khỏi xót xa khi kể lại cảnh vợ anh đau đớn khóc bên giường bệnh, còn hai đứa con nhỏ thì bơ vơ trong những ngày tết vốn dĩ phải là thời điểm sum vầy, hạnh phúc.Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương cảnh báo rằng rượu, bia, đặc biệt khi uống không kiểm soát, tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Theo bác sĩ Phương, nhiều người thường nhầm lẫn rằng những cơn đau bụng sau khi nhậu chỉ là dấu hiệu nhẹ nhàng, nhưng trên thực tế, chúng có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng. Việc lạm dụng rượu bia trong thời gian dài gây tổn thương nặng nề cho gan, dẫn đến các bệnh lý như gan nhiễm mỡ, viêm gan và xơ gan. Không chỉ vậy, tụy cũng bị ảnh hưởng, với nguy cơ viêm tụy cấp. Đây là một tình trạng cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, dạ dày cũng là cơ quan chịu tác động nặng nề, dễ bị xuất huyết hoặc thủng do rượu, bia.Bác sĩ Phương nhấn mạnh rằng cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe là hạn chế tối đa việc uống rượu bia. Tuy nhiên, trong những trường hợp khó tránh khỏi, nhất là trong dịp tết, người dân cần kiểm soát lượng uống hợp lý để giảm thiểu tác hại. Đối với nam giới, chỉ nên uống tối đa ba lon bia mỗi lần và không quá ba lần trong một tuần. Với nữ giới, mức độ an toàn là hai lon mỗi lần, cũng không quá ba lần mỗi tuần. Rượu mạnh với nồng độ cồn cao hơn bia gấp 8-10 lần cần được giảm số lượng tương ứng, nhưng dù sao đi nữa, việc không uống rượu, bia vẫn là sự lựa chọn tốt nhất."Ngày tết chỉ thật sự trọn vẹn khi chúng ta có sức khỏe để tận hưởng. Rượu bia có thể làm không khí vui vẻ hơn trong chốc lát, nhưng cái giá phải trả đôi khi lại quá đắt", bác sĩ Phương chia sẻ.Bác sĩ chuyên khoa II Vũ Kim Hoàn, Phó Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, cảnh báo rằng việc uống rượu bia kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến thể chất mà còn gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về tâm thần. Bác sĩ cho biết rượu, bia có tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, là nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần do rượu.Theo bác sĩ Hoàn, có hai dạng ngộ độc rượu thường gặp. Dạng thứ nhất là ngộ độc cấp tính khi tiêu thụ một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn, dẫn đến các triệu chứng như đau đầu, đỏ mặt, say xỉn, thậm chí hôn mê. Dạng thứ hai nguy hiểm hơn là ngộ độc mãn tính do uống rượu, bia trong thời gian dài, gây tổn thương nghiêm trọng cho hệ thần kinh, dẫn đến suy giảm nhận thức, rối loạn cảm xúc và hành vi, thậm chí có nguy cơ gây tâm thần.Bác sĩ Hoàn nhấn mạnh rằng khả năng chịu đựng rượu bia, hay còn gọi là "tửu lượng", khác nhau tùy theo cơ địa của mỗi người. Có những người chỉ cần uống một ly đã có biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, đỏ mặt hoặc say nhẹ. Trong khi đó, có những người dường như uống nhiều nhưng không có biểu hiện say, nhưng thực tế, rượu vẫn âm thầm tàn phá sức khỏe của họ.Bác sĩ khuyến cáo rằng dù tửu lượng mạnh hay yếu, việc uống rượu, bia nên được hạn chế tối đa để tránh những nguy cơ không đáng có. Rượu, bia không chỉ làm suy giảm thể chất mà còn ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tâm thần, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng khó lường. "Không có mức độ rượu nào là an toàn tuyệt đối cho sức khỏe. Việc từ chối rượu, bia là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân và gia đình", bác sĩ Hoàn nhấn mạnh. ️

(Thanh Thảo - Quảng Ngãi 6.10.2008)️

Related products