$800
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả la liga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả la liga.Câu hỏi được nêu ra tại hội thảo "Áp dụng bảng giá đất theo luật Đất đai 2024: Những vấn đề đặt ra" do Reatimes tổ chức chiều 9.1. Bày tỏ băn khoăn về bất cập trong định giá đất, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Tập đoàn GP Invest, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, cho biết điều này đang gây ra ách tắc và bức xúc rất lớn cho doanh nghiệp. Ông dẫn chứng dự án đã có quyết định giao đất cách đây 9 tháng, nhưng đến nay vẫn chưa định được giá đất. Một dự án của doanh nghiệp khác 2 năm chưa định giá đất, thậm chí có dự án nhà xây xong vẫn chưa định được giá đất.Đặc biệt, ông Hiệp lo ngại giá đất lên cao ảnh hưởng sức hút của nền kinh tế. Các cụm công nghiệp hiện có 80 - 90% tỷ lệ lấp đầy, do chi phí nhân công rẻ, chi phí đất đai hợp lý, logistics thuận lợi. Nhưng nếu bớt đi yếu tố đất đai, trong khi nhân công ngày càng đắt lên thì Việt Nam có còn là điểm sáng thu hút đầu tư của Đông Nam Á nữa không?Chủ tịch Tập đoàn GPInvest cho rằng cách tính giá đất hiện nay chưa tính đến lợi ích của doanh nghiệp. "Ở đâu lại có chuyện chỉ trong 1 năm, quyết định giao đất ở trong cùng một khu vực, cùng một thửa đất cách nhau 4 tháng, giá đất tăng 40%, nhanh hơn cả tốc độ lạm phát?", ông Hiệp nói và đề xuất Bộ TN-MT có hướng dẫn cụ thể cho địa phương, nhất là tính giá đất theo phương pháp thặng dư.Chia sẻ quan điểm này, theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, 25 địa phương đã tiến hành điều chỉnh bảng giá đất với mức tăng nhiều lần. Tại TP.HCM, mức tăng thấp nhất là ở Q.3 với 2,7 lần, trong khi H.Hóc Môn có mức tăng cao nhất, lên đến 38 lần. Lần điều chỉnh đầu tiên có thể chưa ảnh hưởng ngay đến thị trường bất động sản, tuy nhiên sau đó có thể nảy sinh ở khâu mua đất và bồi thường, khi đó giá đất sẽ bị đẩy lên rất cao, gây mất cân bằng thị trường. Nguyên tắc hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư chưa được đảm bảo. Theo GS-TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT, thực tế để bảng giá đất thấp hay cao đều có những ý kiến "kêu ca". Mấu chốt giải quyết vấn đề theo ông là bảng giá đất phải tương đương, phù hợp thị trường. Điều này được quy định từ luật Đất đai 2013 nhưng đến nay vẫn chưa làm được. Ông Võ cho rằng đây là câu chuyện chính sách của nhà nước, áp dụng thế nào để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội chính là do chính sách điều tiết của Nhà nước.Từ góc độ quản lý nhà nước, ông Vương Duy Dũng, Phó cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), cho biết cần nhìn nhận những vướng mắc liên quan đến việc xác định giá đất và tính tiền sử dụng đất trong quá trình triển khai các dự án bất động sản nằm ở quy định pháp luật hay trong khâu triển khai thực hiện?"Với các quy định pháp luật đã được ban hành, không có vướng mắc nào về mặt pháp lý trong việc tính toán giá đất. Việc chậm trễ trong quá trình tính toán chủ yếu do khâu tổ chức triển khai thực hiện", ông Dũng nêu.Về thực tế giá đất tăng cao ảnh hưởng đến việc triển khai và giá các dự án bất động sản, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng cần phân tích rõ hơn mức độ tác động. Theo ông Dũng, chi phí sử dụng đất chỉ là một phần, giá bất động sản tăng có thể do các yếu tố khác như chi phí đầu tư xây dựng, chi phí bán hàng... Ông Nguyễn Mạnh Khởi, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Xây dựng), cho rằng khó nhất trong định giá đất là hài hòa được lợi ích Nhà nước, người dân và nhà đầu tư. Người dân khi nhận bồi thường thì sẽ muốn giá cao, nhưng khi mua nhà lại mong muốn mua được nhà giá rẻ, vậy hài hòa ở chỗ này nên như thế nào?Về giá đất có doanh nghiệp nói chiếm 15%, doanh nghiệp nói 45% trong việc cấu thành giá bán sản phẩm. Do đó, theo ông cơ quan quản lý sẽ tiếp tục nghiên cứu và có thể đưa các kiến nghị để có thể điều chỉnh các nghị định hướng dẫn thi hành. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả la liga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả la liga.Chiều 27.2, UBND TP.HCM tổ chức lễ công bố thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch công viên lịch sử văn hóa dân tộc tại TP.Thủ Đức.Cuộc thi nhằm tìm kiếm ý tưởng quy hoạch đặc sắc, mang tính khả thi, phù hợp với định hướng phát triển của TP.HCM; nâng cao hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả kinh tế, phục vụ nhu cầu công cộng.Khu vực thi tuyển ý tưởng quy hoạch rộng 395 ha, nằm phía đông nam xa lộ Hà Nội, thuộc địa bàn phường Long Bình, TP.Thủ Đức và phường Bình Thắng, TP.Dĩ An, Bình Dương. Khu vực này gần depot Long Bình thuộc tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên)Theo định hướng quy hoạch chung TP.Thủ Đức đến năm 2040, khu vực này là công viên công cộng và công viên chuyên đề đa chức năng, đan xen với một số khu chức năng dịch vụ hỗn hợp (không bố trí chức năng ở).Ông Nguyễn Duy Hưng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc TP.HCM cho biết, trên cơ sở kết quả cuộc thi, Sở Quy hoạch và Kiến trúc phối hợp UBND TP.Thủ Đức tham mưu UBND TP.HCM xem xét, chỉ đạo lựa chọn các nội dung quan trọng, phù hợp định hướng phát triển làm cơ sở tổ chức lập điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000.Đối tượng tham gia dự thi là các công ty, tổ chức hoặc liên danh (2 hay nhiều công ty trong và ngoài nước) hoặc các cá nhân am hiểu lĩnh vực thiết kế quy hoạch, kiến trúc, có kinh nghiệm phát triển dự án, quản lý vận hành công viên, có đủ năng lực hoạt động, uy tín, có kinh nghiệm thực tế liên quan theo quy định.Tổng giá trị giải thưởng cuộc thi lên đến 3 tỉ đồng, trong đó giải nhất 1 tỉ đồng, giải nhì 800 triệu đồng, giải ba 600 triệu đồng và 2 giải khuyến khích trị giá 300 triệu đồng/giải.Các thông tin về nhiệm vụ, kế hoạch, quy chế thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch công viên lịch sử - văn hóa dân tộc được đăng tải trên website của Sở Quy hoạch - Kiến trúc https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn và website của Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc TP.HCM https://www.hcmarc.com.Thời gian nhận hồ sơ đăng ký trong vòng 15 ngày, kể từ ngày 27.2, tại Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc TP.HCM (lầu 5, phòng 5.3, 168 Pasteur, phường Bến Nghé, quận 1).Công viên lịch sử - văn hóa dân tộc hình thành từ những năm 1990, gồm 4 khu vực chức năng gắn với các chủ đề khác nhau, giới thiệu những sự kiện lịch sử và các công trình văn hóa tiêu biểu của dân tộc từ thời các vua Hùng dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh.Ngoài ra, còn có một số hạng mục công trình sinh hoạt văn hóa, khu vui chơi giải trí và cảnh quan thiên nhiên ấn tượng với hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng đồng bộ, thích hợp nhu cầu phát triển bền vững.Bên trong công viên có một số hạng mục do Ban quản lý Công viên lịch sử văn hóa dân tộc đầu tư, quản lý, vận hành. ️
Trận đấu tranh hạng 3 trước đó, đội bóng Tâm Hiền FC thắng đội 789X FC với tỉ số 6 - 2. ️
Tại buổi làm việc, ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, báo cáo về công tác sắp xếp tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ "tinh, gọn, mạnh", hoạt động "hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả" (thông qua đề án còn 13/19 sở, đầu mối bên trong các sở giảm 21,8%, đầu mối bên trong các đơn vị sự nghiệp công lập giảm 18,5%).Tỉnh Quảng Nam kiến nghị, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, thống nhất cho địa phương xây dựng danh mục dự án thu hút nhà đầu tư chiến lược trong việc phát triển, xã hội hóa đầu tư sân bay Chu Lai (khoảng 11.000 tỉ đồng, đầu tư hạ tầng khu đông sân bay) và cảng biển Quảng Nam (khoảng 6.400 tỉ đồng); kiến nghị nâng cấp, mở rộng QL40B, QL4B, QL14D. Đồng thời, kiến nghị Thủ tướng thống nhất báo cáo cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện "Cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng, phát triển tỉnh Quảng Nam". Trong đó, cho phép UBND tỉnh Quảng Nam lập, trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án đầu tư luồng Cửa Lở và Trung tâm logistics container Chu Lai; sớm hình thành trung tâm logistics đa phương tiện tại Chu Lai và xây dựng cảng biển Quảng Nam trở thành trung tâm cảng biển - dịch vụ logistics container của khu vực miền Trung - Tây nguyên.Phát biểu chỉ đạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương những kết quả Quảng Nam đạt được trong năm 2024, đặc biệt là nỗ lực trong tăng trưởng, an sinh xã hội, hạ tầng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư. Theo Thủ tướng, Quảng Nam có nhiều điểm đặc thù, cần phải khai thác; năm 2025 phải đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số.Thủ tướng lưu ý hạ tầng của Quảng Nam hiện đầy đủ nhưng chưa hoàn thiện; sân bay, bến cảng, cao tốc đều có nhưng chưa khai thác tối ưu. Toàn bộ phần ven biển về phía đông phải để cho sản xuất kinh doanh dịch vụ. Nguồn nhân lực chất lượng cao cũng còn thiếu... "Nên nhìn xa trông rộng, nghĩ sâu làm lớn, làm việc nào ra việc đó, không dàn trải, giữ đúng nguyên tắc xuyên suốt, kiên định, kiên trì. Phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể trong phục vụ, đổi mới sáng tạo", Thủ tướng yêu cầu.Về các kiến nghị của Quảng Nam, Thủ tướng đồng ý về chủ trương xây dựng trung tâm logistics Chu Lai, đầu tư nâng cấp các tuyến quốc lộ. Nhìn chung địa phương và các bộ, ngành đang triển khai các nhiệm vụ được giao, song còn chậm; cần nghiêm túc rút kinh nghiệm, tập trung trong thời gian tới. Về xã hội hóa Cảng hàng không Chu Lai, tỉnh phải chủ trì theo thẩm quyền, đề nghị trong tháng 2 phải giải quyết dứt điểm đất đai, kêu gọi nhà đầu tư theo phê duyệt của Bộ GTVT. Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý Quảng Nam phải xây dựng hệ sinh thái sân bay, đô thị sân bay tương ứng sân bay 4F. "Thẩm quyền là ở UBND tỉnh Quảng Nam, vướng đất quốc phòng thì trao đổi với Bộ Quốc phòng. Trong tháng 2 phải giải quyết dứt điểm việc này, sau khi giải quyết dứt điểm đất đai này rồi thì kêu gọi các nhà đầu tư dựa vào phê duyệt của Bộ GTVT. Làm càng sớm càng tốt", Thủ tướng nhấn mạnh.Sáng cùng ngày, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Mẹ VN anh hùng, Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Quảng Nam và Nhà bia ghi danh liệt sĩ quê Thanh Hóa trong khuôn viên Tượng đài Mẹ VN anh hùng.Sáng 8.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm, tham quan khu phức hợp cơ khí, sản xuất, lắp ráp ô tô Chu Lai - Trường Hải của Tập đoàn Trường Hải (Thaco) tại xã Tam Hiệp (H.Núi Thành, Quảng Nam). Thủ tướng mong muốn thời gian tới Thaco tiên phong trong đổi mới, cải tiến hoạt động của doanh nghiệp; phải tăng tốc, bứt phá cùng với đất nước... Thủ tướng đề nghị Thaco nghiên cứu để sản xuất toa tàu, đường sắt tốc độ cao. Về đề xuất của Thaco trong việc đầu tư dự án tuyến luồng Cửa Lở cho tàu 50.000 tấn vào cảng Chu Lai, Thủ tướng đồng ý về nguyên tắc, chủ trương và giao Bộ GTVT làm các thủ tục. ️