$935
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của penthouses 1 vietsub. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ penthouses 1 vietsub.Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của penthouses 1 vietsub. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ penthouses 1 vietsub.Tờ South China Morning Post ngày 20.2 đưa tin nhóm nhà khoa học từ Viện nghiên cứu thông tin hàng không vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc đã đạt được bước nhảy vọt về công nghệ hình ảnh quang học với một tia laser mạnh mẽ có thể định nghĩa lại các tiêu chuẩn toàn cầu về giám sát. Công nghệ này có khả năng cho phép Trung Quốc giám sát các vệ tinh quân sự nước ngoài với độ chính xác vô song hoặc phân biệt các chi tiết nhỏ như khuôn mặt người từ quỹ đạo trái đất thấp.Nhóm nghiên cứu đã chụp được hình ảnh bằng camera, với độ phân giải cấp milimet từ khoảng cách vượt hơn 100 km. Việc này trước đây được cho là không thể. Bước đột phá mới đã được mô tả trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Laser tiếng Trung vào tuần trước.Cuộc thử nghiệm nói trên được tiến hành trên hồ Thanh Hải, một vùng nước núi cao rộng lớn ở phía tây bắc xa xôi của Trung Quốc. Theo đó, nhóm nghiên cứu đã triển khai một hệ thống lidar khẩu độ tổng hợp tiên tiến, một loại hệ thống hình ảnh dựa trên laser với trường nhìn rộng.Được đặt trên bờ phía bắc của hồ Thanh Hải, chiếc camera nhắm vào các mảng lăng kính phản xạ được đặt cách xa 101,8 km trong điều kiện khí quyển trong lành với tầm nhìn cao, lượng mây che phủ tối thiểu và gió ổn định.Chiếc camera có thể nhanh chóng phát hiện các chi tiết có kích thước nhỏ tới 1,7 mm và cho biết khoảng cách đến các vật thể với độ chính xác 15,6 mm, mức độ chi tiết tốt hơn 100 lần so với các camera do thám tốt nhất hiện nay và các kính viễn vọng tốt nhất dựa trên ống kính truyền thống.Nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng một số cải tiến công nghệ để đạt được bước tiến công nghệ mang tính bước ngoặt như trên. Bằng cách chia chùm tia laser trên một mảng thấu kính siêu nhỏ 4x4, họ đã mở rộng khẩu độ quang học của hệ thống từ 17,2 mm lên 68,8 mm, khắc phục sự đánh đổi thông thường giữa kích thước khẩu độ và trường nhìn.Nhóm nghiên cứu cũng sử dụng một mô-đun laser chuyên dụng để gửi tín hiệu có tần số vượt quá 10 gigahertz. Điều này cung cấp độ phân giải phạm vi tốt, tạo điều kiện cho các phép đo khoảng cách chính xác, theo South China Morming Post. ️
Tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ của tôi được in năm 1978 ở NXB Tác phẩm mới. Đây là tập thơ đầu tay tôi viết suốt 5 năm ở chiến trường, từ lúc mới đặt chân lên Trường Sơn. Năm 1977 tôi được in tập trường ca đầu tiên Những người đi tới biển (NXB Quân đội Nhân dân). Cái viết trước lại được in sau, nhưng tôi vui lắm, vì tới năm 1978 tôi mới có hai tác phẩm này. Hồi đó, được in, được trả nhuận bút, là sướng lắm rồi.Nhưng năm 1978 tôi gặp một tai nạn giao thông rất nặng, phải nằm bệnh viện từ mùa thu năm 1978 tới mùa hè năm 1979. Chuyện tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ của tôi được Hội đồng chấm giải thưởng Hội Nhà văn VN xem xét, tôi hoàn toàn không biết. Hồi đó, thông tin là điều ai cũng muốn mà không có.Mùa thu năm 1979, tôi rời Trại sáng tác Quân khu 5, từ Đà Nẵng chuyển về Quy Nhơn, từ anh chàng trung úy chuyển thành một cán bộ dân sự, tôi cũng chẳng có ý kiến gì. Trên vai một ba lô về Quy Nhơn, tôi tấp ngay vào căn phòng 12 m2 Báo Nghĩa Bình phân cho vợ tôi. Thế là có một gia đình, lại có nhà ở, dù nhà "nắng dột nắng mưa dột mưa" nhưng với vợ chồng tôi, thế cũng là quá ổn.Về Quy Nhơn ít ngày, tôi mới biết mình được giải thưởng Hội Nhà văn, do đọc báo thấy in tin này. Chỉ biết vậy thôi chứ cũng chưa biết thêm tin gì. Tôi vui, dĩ nhiên, nhưng niềm vui cũng không hề ồn ào, vui vậy thôi.Sau đó ít lâu tôi nhận được thư Hội Nhà văn thông báo chính thức mình được giải, đây là giải thường niên của Hội Nhà văn VN, nhưng được tổ chức xét thưởng và trao lần đầu. Có hai giải, giải thưởng thơ và giải thưởng văn xuôi. Tôi nhớ, có hai tác giả nhận giải văn xuôi, nhưng bây giờ không nhớ tên tác giả, vì đã 46 năm rồi còn gì.Nếu chỉ được nhận giải thưởng, cả nhận tiền thưởng, thì cũng chưa có chuyện gì đáng nói. Phải mấy năm sau, hình như vào năm 1982 - 1983 gì đó, nhà văn Nguyễn Thành Long, quê Quy Nhơn, ông về công tác và thăm mẹ mình, người mẹ tảo tần bán tạp hóa ở chợ Lớn Quy Nhơn, ông gặp và tới nhà tôi chơi, anh em tâm sự, ông kể tôi nghe, tôi mới biết chuyện. Thì ra, tôi có được giải thưởng này cũng không hề dễ dàng. Nhà văn Nguyễn Thành Long là thành viên Hội đồng chấm giải, từ sơ khảo tới chung khảo, nên "rành sáu câu" chuyện xét giải này. Ông kể, ở vòng chung khảo, tập thơ tôi đã may mắn lọt vào, nhưng bấp bênh lắm. Vì chỉ còn hai tập thơ, hai tác giả ở vòng cuối cùng này, và hai chọn một. Tôi phải đối đầu với một "cây đa cây đề" thơ Việt Nam, là nhà thơ Huy Cận.Ông Huy Cận có tập thơ Ngôi nhà giữa nắng in ở NXB Văn học năm 1978. Tôi thì chỉ có một dấu chân nhỏ bé qua trảng cỏ hoang dại, coi bộ chuyện này là "trứng chọi với đá" rồi. Tôi lúc ấy là nhà thơ trẻ, nếu bị "out" (loại) cũng là chuyện bình thường. Nhưng câu chuyện nhà văn Nguyễn Thành Long kể với tôi, sau đó ông đã viết thành sách, có một chi tiết không có trong sách của ông, tôi sẽ nói sau.Trong cuốn Chế Lan Viên - người làm vườn thế kỷ, ở bài Hai câu chuyện về Chế Lan Viên, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: "Câu chuyện thứ hai thuộc về văn học, sự lựa chọn một trong hai tác phẩm về thơ của Thanh Thảo và Huy Cận (giải thưởng thơ thường niên của Hội Nhà văn VN năm 1979). Chế Lan Viên ở TP.HCM mới ra, hôm trước đã "xạc" tôi một trận không đúng phép tắc cho lắm: "Huy Cận dạy Thanh Thảo chứ Thanh Thảo dạy Huy Cận à?".Vấn đề này hôm sau chuyển vào cuộc họp. Xuân Diệu và Chế Lan Viên nói suốt buổi, Thanh Thảo có cơ mất giải thưởng. Đến phút quyết định, Chế Lan Viên cầm tập thơ của Thanh Thảo (Dấu chân qua trảng cỏ) đứng lên và nói: "Hãy khoan, những câu thơ như những câu này, Huy Cận không viết được thật, anh Xuân Diệu ạ". Xuân Diệu đang phản bác hăng hái, bỗng trở nên hiền lành hẳn. Xuân Diệu nói: "Mà tôi không hiểu sao cái cậu Thanh Thảo ấy làm được những câu thơ như thế mà không biết".Trong câu chuyện nói riêng với nhau, anh Nguyễn Thành Long còn kể tôi nghe chi tiết này: Khi cuộc tranh luận ở Hội đồng xét giải có vẻ "bất phân thắng bại", đột nhiên nhà thơ Chế Lan Viên đưa ra giải pháp: "Tôi đề nghị mỗi thành viên Hội đồng để hai tập thơ trước mặt, xin các anh mở bất kỳ một trang trong tập thơ Huy Cận và đọc to lên, sau đó mở bất kỳ một trang trong tập thơ Thanh Thảo và đọc, chúng ta sẽ có kết luận". Sau màn đối chất thơ vừa bất ngờ vừa thú vị này, cả Hội đồng xét giải thơ đã đi tới đồng thuận, rất nhẹ nhàng. Đó là sự lựa chọn vừa công bằng vừa nghiêm túc. Người có tác phẩm được chọn trao giải rất vui, mà người không được chọn cũng chẳng buồn.Phải nói, 46 năm trước, Hội đồng chấm giải thưởng văn học của Hội Nhà văn đã lựa chọn tác phẩm ở vòng chung khảo như vậy. Các hội đồng xét giải của Hội Nhà văn chúng ta bây giờ rất nên tham khảo cách xét chọn vừa vô tư vừa thú vị này, để "không ai bị bỏ lại phía sau", dù không nhận được giải thưởng.Sau khi nhận giải thưởng mấy năm, tới năm 1983, tôi mới được gặp trực tiếp nhà thơ Xuân Diệu. Cuộc gặp gỡ bên ly bia rất vui, từ đó cho tới cuối đời, nhà thơ Xuân Diệu coi tôi như một đứa em ruột. Ông rất thương tôi, và tôi thường đi với ông về vùng quê Tuy Phước là quê mẹ của Xuân Diệu. ️
GS.TS. Khưu Dũng, Bí thư Đảng ủy Đại học Thanh Hoa, Viện sĩ Viện Khoa học Trung Quốc khẳng định, Thủ tướng Phạm Minh Chính là nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng quốc tế. Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, Chính phủ Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, cải thiện dân sinh ở Việt Nam.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cũng đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương hai nước phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc không ngừng đi vào chiều sâu và đạt được kết quả thực chất. Ông Khưu Dũng khẳng định, qua nghiên cứu nghiêm túc, căn cứ những thành tựu của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong lĩnh vực phát triển kinh tế và những đóng góp quan trọng đối với giao lưu hợp tác Trung - Việt, Đại học Thanh Hoa xin phong tặng danh hiệu cao quý Giáo sư danh dự tới Thủ tướng.Chia sẻ tại buổi lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, việc trao tặng danh hiệu cao quý này không chỉ là sự tôn vinh của Đại học Thanh Hoa, mà còn thể hiện sự coi trọng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Trung Quốc đối với những đóng góp của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc kiên định sự nghiệp Đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Đồng thời, đây cũng là sự ghi nhận của phía Trung Quốc đối với những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ "mối tình thắm thiết Việt - Hoa, vừa là đồng chí vừa là anh em".Người đứng đầu Chính phủ trân trọng cảm ơn Đảng, Nhà nước, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt qua các thời kỳ, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tạo điều kiện trong quá trình học tập, công tác, nâng cao kiến thức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.Ông khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Trung Quốc thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược không ngừng phát triển ổn định, lành mạnh theo định hướng "6 hơn" mà lãnh đạo cấp cao hai bên đã thống nhất. ️