$837
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của A88uu.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ A88uu.com.Muốn khỏe mạnh ở độ tuổi 50, không chỉ là việc hạn chế một số món nhất định. Nó còn là việc bổ sung các loại thực phẩm và đồ uống phù hợp có thể giúp cơ thể bạn lão hóa một cách khỏe mạnh. Và điều quan trọng nhất trong số các thực phẩm này là nước.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của A88uu.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ A88uu.com.Theo thông tin từ lãnh đạo Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng, vào chiều 6.3, tỉ phú Bill Gates cùng bạn gái Paula Hurd đã lên đỉnh Bàn Cờ ngắm cảnh, thưởng trà. Sau đó, đỉnh Bàn Cờ nhanh chóng trở thành "tâm điểm" thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng, đặc biệt là giới trẻ.️
Liên quan đến virus viêm phổi tại Trung Quốc, tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 8.1, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, kết quả giám sát trọng điểm bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp từ 23.12 - 29.12 của Trung tâm Kiểm soát và phòng chống bệnh tật Trung Quốc ghi nhận tác nhân chủ yếu là virus cúm HMPV."Ngay sau đó, 4.1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định đây là bệnh thông thường và đạt đỉnh trong năm. Đây không phải sự kiện y tế bất thường như virus Covid-19", ông Tuyên nói.Thứ trưởng Bộ Y tế cũng cho biết, HMPV lây qua đường hô hấp, qua giọt bắn như hắt hơi sổ mũi nói chuyện. Khi nhiễm virus có biểu hiện giống cảm lạnh thông thường như sốt ho, nghẹt mũi, có thể gây biến chứng viêm phổi. Bệnh tăng vào mùa đông khi thời tiết khô lạnh và dễ mắc với trẻ em, người già và người có bệnh nền.Các cơ quan y tế Trung Quốc xác nhận hiện tại hệ thống y tế không bị quá tải, tỷ lệ sử dụng bệnh viện ít hơn cùng kỳ. Nước này cũng không có tuyên bố và đáp ứng khẩn cấp về căn bệnh này. WHO cũng đánh giá đây là dịch bệnh theo mùa."Bộ Y tế khuyến cáo người dân cập nhật thông tin chính thức trên trang của bộ, tránh hoang mang, lo lắng", ông Tuyên nêu.Tại cuộc họp, ông Tuyên đã thông tin liên quan tới việc xử lý 2 dự án bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2.Theo Thứ trưởng Tuyên, hai dự án bệnh viện này được triển khai từ năm 2014 theo quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.Hai dự án được thực hiện theo hình thức gói thầu EPC, vừa cung cấp thi công thiết bị công nghệ. Trong quá trình triển khai thi công gặp một số khó khăn vướng mắc, nên nhà thầu tạm dừng thi công từ 2018 đến nay.Ông Tuyên cho hay, theo chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua Bộ Y tế và các bộ ngành đã tích cực nghiên cứu rà soát tháo gỡ các khó khăn vướng mắc. Từ tháng 2.2023 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã tổ chức hơn 20 cuộc họp để giải quyết các vướng mắc khó khăn.Hiện Bộ Y tế đã hoàn thiện được phương án và trình Chính phủ. Từ đầu tháng 11.2024, các nhà thầu bắt đầu thi công trở lại. Bộ Y tế sẽ tiếp tục chỉ đạo chủ đầu tư và các đơn vị thi công tiếp tục gỡ vướng cho 2 dự án. Dự kiến, 2 bệnh viện này sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2025. ️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️