$891
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền trung chủ nhật. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền trung chủ nhật.Mới đây, câu chuyện tìm cha mẹ ruột Việt Nam của người mẫu Pháp gốc Việt tên Emma Pinon (28 tuổi) sống ở Paris được đăng trên Báo Thanh Niên qua bài viết Người mẫu Pháp xinh đẹp 10 năm tìm cha mẹ ruột ở TP.HCM: Emma, đừng bỏ cuộc!, đã nhận được sự quan tâm lớn của bạn đọc.Hành trình hơn 1 thập kỷ tìm lại nguồn cội Việt Nam của Emma hôm nay đã có kết quả đầy bất ngờ và không còn gì để bàn cãi khi xét nghiệm ADN lên tiếng.- Bà Thu Hương: Em ơi! Có một bạn gái ở Pháp về tìm lại người thân. Ngày xưa gia đình mình có cho một bé gái phải không em?- Anh Minh Hiền: Nhầm rồi chị ơi! Nhà em không có cho con nào hết! (cúp máy).Sở dĩ anh Lý Minh Hiền (31 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức) vội vã ngắt cuộc trò chuyện qua điện thoại với bà Hương vì nghĩ rằng đây là cuộc gọi… lừa đảo. Bởi có trong mơ anh cũng không nghĩ rằng người em gái ruột mà cha mẹ cho đi gần 30 năm trước đã thực sự tìm về với gia đình.Mọi chuyện bắt đầu từ những ngày nửa đầu tháng 2.2025, khi bà Hương bắt đầu hành trình tìm kiếm người thân cho Emma, thông qua những hồ sơ còn được lưu giữ mà ông Huỳnh Tấn Sinh, hiện đang sống ở Pháp cung cấp. Ông Sinh và người cộng sự đặc biệt là bà Hương đã giúp đỡ cô gái Pháp gốc Việt trên hành trình tìm về nguồn cội này.Theo những hồ sơ còn được giữ gìn suốt 3 thập kỷ, Emma có tên khai sinh là Lý Thị Kiều Trang. Kiều Trang cất tiếng khóc chào đời lúc 2 giờ 25 phút ngày 27.11.1997 tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TP.HCM. Bé gái nặng 3 kg, được "sanh hút vì vết mổ cũ".Trong hồ sơ của mẹ khai rõ tên Lý Thị Bông, khi đó 33 tuổi làm nội trợ. Địa chỉ người mẹ khai ở chung cư Ấn Quang (Q.10, TP.HCM). Trong tài liệu về lý lịch trẻ sơ sinh mà bệnh viện phụ sản gửi cho cô nhi viện có ghi rõ Kiều Trang là trẻ "bị bỏ rơi".Trong giấy khai sinh có thông tin Kiều Trang được chuyển đến Trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em Tam Bình chăm sóc. Sau đó không lâu, bé gái được một cặp vợ chồng Pháp tốt bụng nhận nuôi, sống một cuộc đời mới tươi đẹp ở thủ đô Paris."Lần theo manh mối trong hồ sơ, tôi đến chung cư Ấn Quang bên Q.10 hỏi thăm. Tuy nhiên suốt 2 ngày liền tôi tìm đến, vẫn không có manh mối. May mắn với sự giúp đỡ của anh Sinh, tôi có được số điện thoại của gia đình rất có thể là gia đình ruột thịt của Emma khi các thông tin đều trùng khớp. Tôi vội vàng gọi để xác minh", bà Hương kể lại.Ban đầu, anh Minh Hiền sau khi nhận được cuộc gọi từ bà Hương, một người phụ nữ xa lạ cứ tưởng đây là cuộc gọi lừa đảo. Tuy nhiên, bà đã kiên trì gọi giải thích, hỏi thăm về câu chuyện của gia đình. Sở dĩ anh Hiền phản ứng như vậy không phải là lạ, bởi suốt từ nhỏ đến lớn, anh chưa từng nghe cha mẹ kể về người em gái từng được cho người nước ngoài nhận nuôi. Cho đến khi nhận được cuộc gọi từ bà Hương, anh đã tò mò hỏi cha, ông Trần Phi Hùng (58 tuổi) rằng: "Hồi đó, cha mẹ có cho con gái cho người ta nuôi không? Có người gọi nói con gái tìm về!".Vừa nghe con hỏi, người đàn ông giật mình, "chưng hửng" rồi chết lặng, bởi đó là bí mật mà vợ chồng ông đã giữ kín suốt gần 3 thập kỷ qua. Ông định thần lại, rồi xác nhận với con trai điều này là chính xác. Cũng từ đây, gia đình ông Hùng và bà Hương bắt đầu kết nối, xác nhận các thông tin trong hồ sơ nhận nuôi của Emma để rồi bàng hoàng nhận ra tất cả đều trùng khớp đến khó tin.Chia sẻ với Thanh Niên, ông Hùng tâm sự tháng 11.1997, vợ chồng ông có sinh một người con gái. Lúc này, gia đình ông ở Q.2 (cũ), nay thuộc TP.Thủ Đức, vợ chồng ông cũng đã có một người con trai là anh Lý Minh Hiền được đặt tên theo họ mẹ là bà Lý Thị Bông (sinh năm 1965).Vì gia cảnh khó khăn, ông phải đạp xích lô nuôi cả gia đình nên vợ ông đã quyết định cho con, mong con gái sống một cuộc đời mới tốt đẹp hơn. Họ không ngờ rằng quyết định ngày đó là niềm day dứt với 2 vợ chồng suốt những năm tháng về sau.Theo người đàn ông, địa chỉ nhà ở chung cư Ấn Quang được khai trong hồ sơ là địa chỉ gia đình nhà vợ. "Lúc đó, vợ tôi một mình quyết định cho con, không hỏi ý tôi. Khi tôi biết tin xong thì cũng đã quá muộn. Vợ tôi mất cách đây 2 năm vì bạo bệnh, nhưng vợ chồng tôi vẫn không khi nào quên con gái năm xưa. Sau này, chúng tôi có thêm đứa con trai út sinh năm 1999, nhưng vẫn luôn nghĩ về con gái. Vợ chồng tôi cứ nghĩ đã mất con mãi mãi, có trong mơ cũng không tin được rằng một ngày nào đó con sẽ tìm về", người đàn ông xúc động.Về phần mình, chị Emma không giấu được sự bất ngờ, xúc động vì nhờ sự giúp đỡ của ông Huỳnh Tấn Sinh và bà Thu Hương, chị đã có tin của gia đình Việt Nam chỉ sau vài ngày. Trước đó, dù đã về Việt Nam nhiều lần để tìm kiếm trong suốt 10 năm, nhưng cô gái Pháp không có manh mối. "Tôi không nghĩ mọi thứ lại diễn ra nhanh đến như vậy. Thực sự đó là một phép màu. Suốt cả 1 tuần sau khi hay tin, tôi không thể tập trung làm việc được vì trong tôi có quá nhiều cảm xúc đặc biệt", cô gái Pháp xúc động.Sau khi có kết quả tìm kiếm không lâu, 1 tháng sau, Emma đã dành thời gian về Việt Nam để đoàn tụ cùng gia đình ruột thịt của mình. Trước đó, họ đã có một cuộc gặp online với sự hỗ trợ của ông Huỳnh Tấn Sinh.Sau cuộc gặp đó cũng như dựa vào các thông tin trong hồ sơ, Emma tin chắc rằng đã tìm thấy cha mẹ, anh em ruột Việt Nam của mình. "Tuy nhiên nhiều người xung quanh tôi bất ngờ, cho rằng có thể điều này là không chính xác. Đó là lý do mà tôi và gia đình muốn xét nghiệm ADN để không còn ai phải nghi ngờ gì nữa", cô gái Pháp chia sẻ.Ngày Emma trở về Việt Nam, cả gia đình ông Hùng đã có mặt ở sân bay Tân Sơn Nhất (Q.Tân Bình) từ sớm để đón. Dẫu có những trở ngại về ngôn ngữ, khi Emma không thể nói được tiếng Việt, nhưng thông qua những cử chỉ, ánh mắt dành cho nhau, họ đã xóa bỏ được những ngại ngùng ban đầu và trò chuyện, chia sẻ với nhau nhiều hơn."Ngay khoảnh khắc nhìn thấy con gái bên ngoài, tôi đã biết rằng đây là con gái mình chứ không chạy đi đâu được. Nhìn con y hệt mẹ của nó hồi trẻ, không khác được. Nhưng mình vẫn xét nghiệm ADN. Nếu lỡ không may mà kết quả ra không đúng, thì mình vẫn xem con nó như con nuôi mình. Nghĩ thì nghĩ vậy chứ tôi chắc chắn!", ông Hùng chia sẻ với chúng tôi.Ngay sau khi 2 cha con xét nghiệm ADN, chỉ 1 ngày sau, với sự hỗ trợ của trung tâm xét nghiệm, ông Huỳnh Tấn Sinh và bà Thu Hương đã nhận được tin vui. Kết quả ADN cho thấy ông Trần Phi Hùng và chị Emma "có quan hệ huyết thống cha - con".Báo cho chúng tôi tin tức này, bà Thu Hương đã vô cùng hạnh phúc khi hành trình tìm mẹ 10 năm của Emma cuối cùng đã có một kết thúc có hậu. Cô gái Pháp đã thực sự tìm thấy phép màu ở cuối con đường, khi được đoàn tụ trong vòng tay của gia đình ruột thịt. Những ngày đoàn viên của Emma sau gần 3 thập kỷ rời xa gia đình, bên cạnh cha, anh trai và em trai ruột thế nào? (còn tiếp)... ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền trung chủ nhật. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền trung chủ nhật.“Hầu như mọi thời gian rảnh mình đều lướt Facebook, thậm chí trong lúc đi vệ sinh cũng cầm theo điện thoại để sử dụng. Những lúc bị cúp điện, điện thoại hết pin hay không có mạng để vào Facebook mình thấy thời gian trôi qua rất chậm, không biết phải làm gì, cảm giác trống vắng, khó chịu lắm. Nếu một ngày không được sử dụng Facebook nữa mình chẳng hình dung được sẽ như thế nào”, Lê Thị Thùy Linh (21 tuổi), ngụ tại khu B, ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM chia sẻ.️
Chiều 6.3, ông Võ Văn Vinh, Chủ tịch UBND xã Hành Trung (H.Nghĩa Hành, Quảng Ngãi), cho biết trên địa bàn xã vừa xảy ra sự việc nghi ngờ có nhóm 5 người (gồm 1 nữ và 4 nam) cầm súng xông vào nhà dân uy hiếp, dọa bắn.Theo ông Vinh, Công an tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp Công an xã Hành Trung mời 3 trong số 5 người liên quan đến làm rõ, trong đó chỉ có 1 người là ở địa phương. "Công an đang làm rõ hung khí là gì. Người bị đánh thương tích cũng nhẹ", ông Vinh nói.Ngày 6.3, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện đoạn clip dài hơn 2 phút ghi vào khoảng 16 giờ ngày 5.3, nhóm 5 người vào nhà dân ở xã Hành Trung nói chuyện, sau đó xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc xô xát, một người trong nhóm 5 người cầm vật nghi là súng, chĩa thẳng vào mặt người đàn ông trong nhà, dọa bắn. Tiếp đó, cả nhóm 5 người đi ra đường và rời đi. Sự việc thu hút rất nhiều sự quan tâm từ cộng đồng mạng. ️
Trong quá trình kiểm tra dự án đóng tàu ngầm nói trên, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã xem xét "một tàu ngầm tên lửa dẫn đường chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân" đang được đóng theo quyết định quốc phòng được công bố tại một đại hội đảng quan trọng vào năm 2021, theo KCNA.Cụm từ "một tàu ngầm tên lửa dẫn đường chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân" có thể hé lộ đó là một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có khả năng phóng tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), thường được gọi là tàu ngầm tên lửa đạn đạo (SSBN). Đây là lần đầu tiên Triều Tiên công khai tiết lộ về việc đóng một chiếc SSBN và hình dáng của con tàu, theo Hãng tin Yonhap.Tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân là một trong những hệ thống vũ khí tinh vi mà ông Kim đã cam kết sẽ phát triển trong đại hội đảng. Những hệ thống vũ khí tinh vi đó còn có vệ tinh do thám và tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn.Khi kiểm tra dự án đóng tàu ngầm mới, nhà lãnh đạo Kim nhấn mạnh nhu cầu phát triển "tàu chiến áp đảo" như một biện pháp răn đe mạnh mẽ để kiềm chế "ngoại giao pháo hạm" của các thế lực thù địch. Theo KCNA, ông Kim "nói rằng CHDCND Triều Tiên sẽ không bao giờ đứng yên quan sát các hoạt động quân sự trên biển và dưới nước của kẻ thù đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền và lợi ích của CHDCND Triều Tiên bằng cách liên tục triển khai số lượng lớn các tài sản chiến lược".Ông Kim "khẳng định rằng khả năng phòng thủ trên biển của CHDCND Triều Tiên, hiện đang ở vị trí có trách nhiệm và chủ chốt trong việc bảo vệ hòa bình ở bán đảo Triều Tiên và khu vực, sẽ được thể hiện đầy đủ ở bất kỳ vùng biển cần thiết nào mà không bị giới hạn", theo KCNA. Ông Kim cũng đặt ra nhiệm vụ hiện đại hóa các tàu hải quân trên biển và dưới nước của Triều Tiên, bao gồm mục tiêu phát triển và sở hữu tàu chiến, theo KCNA.Vào tháng 9.2023, Bình Nhưỡng đã công bố tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật đầu tiên có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân dưới nước. Vào thời điểm đó, ông Kim đã công bố kế hoạch chế tạo thêm nhiều tàu ngầm, trong đó có cả tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, theo Yonhap. ️