...
...
...
...
...
...
...
...

gamevui

$935

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của gamevui. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ gamevui.Giữa muôn vàn những món ăn nổi danh như mì Quảng, bánh xèo, bánh tráng cuốn thịt heo… có một quán ăn giữa lòng Đà Nẵng chẳng bán ẩm thực "địa phương" nhưng lại được nhiều khách du lịch nước ngoài "rỉ tai" nhau đặt về thưởng thức, đó là Olivia Pizza 309 Hồ Nghinh (Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng). Vậy đâu là "bí quyết" khiến thương hiệu này chinh phục lượng đông đảo du khách đến vậy?Ra đời từ năm 2019, Olivia Pizza giờ đây đã trở thành một địa chỉ quen thuộc của nhiều khách du lịch nước ngoài. "80-85% khách hàng của quán hiện nay đang là khách nước ngoài như khách châu Âu, khách Hàn Quốc…", anh Ngô Văn Phước - chủ thương hiệu hào hứng chia sẻ.Để có được thành công như vậy, anh Phước tâm sự cũng tốn không ít thời gian để tìm ra hướng đi đúng đắn. Với kinh nghiệm 10 năm làm bếp, đặc biệt là những năm tháng làm tại các bếp Âu đã cho anh một sự thấu hiểu sâu sắc về khẩu vị của khách du nước ngoài. Cùng với việc nhận thấy các món đặc sản tại Đà Nẵng nay đã quá phổ biến, anh chọn khởi nghiệp với pizza.Khi được hỏi về công thức đặc biệt "níu chân" du khách, anh Phước không ngần ngại bật mí thêm: "Thương hiệu nào cũng có bí quyết riêng và quán của mình thì cũng không ngoại lệ. Mình nghĩ yếu tố quan trọng nhất để Olivia được yêu thích là do pizza bên mình làm đúng chuẩn vị Âu, toàn bộ nguyên liệu đều là hàng nhập khẩu. Đặc biệt, bột bánh luôn được làm tươi trong ngày, đế bánh lại mỏng nên người nước ngoài họ rất thích".Thế nhưng, chất lượng món ăn thôi là chưa đủ, việc thấu hiểu thói quen, tâm lý của khách hàng cũng rất quan trọng. Anh Phước cho biết, ban đầu, quán chỉ bán tới 1 giờ sáng, nhưng từ khi chuyển qua địa điểm mới tại Hồ Nghinh, anh nhận thấy khách ở đây thường đi chơi khuya tới 2-3 giờ, vì vậy mà nhu cầu đặt đồ ăn rất cao. "Thường các quán quanh khu này họ mở đến 2 giờ sáng thôi, nhưng quán mình mở tới 5 giờ lận. Có những đêm, khách Tây ở tận Hội An họ vẫn gọi đặt ship", anh Phước nhớ lại.Đặc biệt, để tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng ngoại quốc hơn, anh Phước chia sẻ ngay từ những ngày đầu tiên khởi nghiệp, anh đã chọn hợp tác với GrabFood. "Có thể mọi người ít để ý chứ khách du lịch nước ngoài họ đến đây thường chỉ dùng Grab thôi. Vậy nên khách nước ngoài đặt GrabFood nhiều lắm. Quán mình chỉ có một cơ sở duy nhất tại 309 Hồ Nghinh mà tính riêng pizza thôi thì một ngày phải bán đến trăm chiếc qua Grab", anh cho biết thêm.Dẫu đã trở thành địa điểm yêu thích của nhiều khách du lịch nước ngoài nhưng anh Phước vẫn không ngừng thúc đẩy việc kinh doanh của thương hiệu thông qua việc mở rộng tệp khách hàng. Dù chưa tiết lộ kế hoạch cụ thể trong tương lai, anh Phước chia sẻ gần đây đã hợp tác với GrabFood để tham gia chương trình quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội nổi tiếng của Hàn Quốc như Naver hay Kakaotalk.Nói về lý do hợp tác, anh Phước chia sẻ rằng Grab giờ đã quá phổ biến với khách du lịch nước ngoài và Olivia Pizza cũng đã đồng hành cùng GrabFood trong nhiều chương trình, ghi nhận hiệu quả rõ rệt nên anh quyết định hợp tác. Đặc biệt, quán của anh lại nằm ở đường Hồ Nghinh, chỉ cách đường Dương Đình Nghệ 1,5km - nơi được mệnh danh là "khu lưu trú của người Hàn Quốc".Vì vậy, anh tin rằng thông qua những bài giới thiệu của các blogger, thương hiệu của anh có thể tiếp cận tới lượng khách du lịch quốc tế tiềm năng, nhất là khách du lịch Hàn Quốc từ lúc họ chưa đặt chân đến Việt Nam. "Thêm nữa, mùa đông này đang là mùa khách du lịch họ tới Đà Nẵng để trú đông, cũng là mùa đắt khách của quán mình. Thời điểm quảng bá cũng rất hợp lý", anh Phước cho biết.Ngoài ra, song hành cùng việc hợp tác với GrabFood, dịp cuối năm, anh Phước cũng đẩy mạnh các chương trình tri ân khách hàng như tặng một lon Coca Cola cho đơn hàng từ 200.000 đồng. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của gamevui. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ gamevui.Giờ đây, cúng tất niên không còn gói gọn trong mỗi gia đình, mà mở rộng quy mô hơn với các công ty, doanh nghiệp gia đình… với cách tổ chức, nội dung cũng khác nhau.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết, tất niên được xem như một phong tục giao tiếp hay một nghi lễ để gói ghém, tổng kết thành quả một năm đã qua, bao gồm cả việc làng nghề, kinh doanh, việc đồng áng, công tác, học tập… để chuẩn bị nghỉ tết. Do vậy, tất niên cũng là dịp các tổ chức, công ty tổng kết công việc, thành quả, hạn chế, rút ra kinh nghiệm năm tiếp theo.Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, trong văn hóa dân gian người Việt Nam xưa, tất niên ngoài mục đích tổng kết thành quả lao động trong năm còn là lễ tạ ơn đất trời, thần thánh, đặc biệt là tổ nghề. Các nhóm ngành nghề truyền thống cũng chọn dịp này cúng tổ nghề như cách để những người làm nghề tôn vinh giá trị truyền thống của chính ngành nghề mình, gắn kết người làm nghề với cái thiêng liêng truyền thống nghề, giáo dục thế hệ trẻ biết yêu quý và giữ lửa cho làng nghề.Ông Thơ cũng cho biết thêm, lễ tất niên trong các cơ quan, công ty ngày nay thường được tổ chức vào những ngày làm việc cuối năm, trước khi nghỉ tết. Đó là dịp mọi người họp mặt, tổng kết và ăn mừng thành quả lao động sau một năm làm việc. Nhiều đơn vị tổ chức thưởng cho người có thành tích xuất sắc, động viên thành viên còn lại, tiến hành chi thưởng tết. Tục tất niên ngày nay không còn gói gọn ở ý nghĩa tạ ơn trời đất hay tổ nghề mà mở rộng ra ở bình diện xã hội, trở thành dịp giao tiếp và củng cố các mối quan hệ, tình đoàn kết cơ quan, đơn vị, cũng là dịp bạn bè, đồng nghiệp ngồi lại cảm ơn nhau để gắn kết hơn.Trong gia đình, cúng tất niên ngày cuối năm là một nghi lễ quan trong để giáo dục truyền thống gia đình. Dịp này các thành viên gia đình tranh thủ về nhà đoàn tụ, cùng chung tay sửa soạn các mâm cúng, trước làm lễ tạ ơn trời đất, thần thánh đã bảo hộ và ban phúc lành suốt năm qua, thỉnh rước ông Táo và tổ tiên về ăn tết với gia đình, sau là giáo dục con cháu biết trân quý hạnh phúc gia đình, biết gìn giữ gia phong, đạo hiếu và tôn ti trật tự gia đình, biết trân quý thành quả lao động cá nhân và gia đình, biết san sẻ yêu thương và tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên gia đình với nhau. Cứ như thế, cúng tất niên ngày cuối năm ở gia đình trở thành phong tục đẹp, được mỹ hóa và biểu trưng hóa với nhiều hình ảnh sống động như bếp lửa hồng với nồi bánh chưng - bánh tét, hình ảnh gia đình quần tụ trang hoàng bàn thờ tổ tiên hay làm các món ăn cúng lễ...Theo các tài liệu, gia đình Việt ngày trước hay gom chung mâm cúng tất niên với mâm cúng mời ông bà về ăn tết nên sẽ tổ chức vào ngày cuối cùng của năm, nghĩa là ngày 30 tháng chạp hoặc 29 đối với tháng thiếu. Sau này, vì để gia tăng gắn kết xã hội, người ta có thể mời người quen đến cùng tham dự tất niên, lễ cúng tất niên mỗi nhà vì thế cũng linh động hơn. Theo TS Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo - Đạo đức, Trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia TP.HCM), khi cúng tất niên, các thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau với các món ăn truyền thống. Qua buổi tất niên, mọi người tâm sự, củng cố mối quan hệ gắn kết trong gia đình, bỏ qua cho nhau những chuyện hiểu lầm, không vui. Thông thường, mâm cúng tất niên sẽ có mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà bánh chưng hoặc bánh tét. Các món ăn truyền thống ngày tết được bày biện đẹp mắt."Mâm cúng tất niên có nhà cúng chay, nhà cúng mặn nhưng đều thể hiện được sự phong phú trong đời sống tinh thần. Trước là để thể hiện lòng hiếu kính với ông bà tổ tiên, người thân đã khuất trong gia đình, sau là để các thành viên ngồi ôn lại năm qua, động viên nhau trong năm mới, qua đó tạo nên không khí đầm ấm trong gia đình. Mâm cúng không cần quá cầu kỳ, quan trọng là lòng thành", TS Dương Hoàng Lộc chia sẻ.Thượng tọa Thích Trí Chơn, Phó trưởng ban Văn hóa GHPGVN, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, viện chủ tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM) cho hay, khi cúng, chúng ta nên dâng hương bằng 2 tay để bày tỏ niềm tôn kính."Nén hương hay còn gọi nén nhang thường có mùi thơm, mang ý nghĩa biểu tượng về phẩm hạnh của một con người thơm thảo. Khi dâng hương chúng ta thường đốt 3 nén, nén thứ nhất là biểu tượng cho nhân phẩm, đạo đức, lối sống của mình; nén thứ hai nói đến tâm tĩnh lặng, sự tập trung, tâm ý của mình và nén thứ ba là trí tuệ nhận thức của mình dâng lên Phật, bồ tát hay tiên tổ ông bà", thượng tọa Trí Chơn phân tích. ️

Bảng C: VTV9, HTV, HNB Thanh Hóa️

Nằm cách khu dân cư chỉ chừng vài trăm mét và không xa trung tâm TT.Kim Sơn (H.Quế Phong, Nghệ An) là khu nghĩa trang, nhưng nơi đó lại đang là bãi rác của H.Quế Phong. Hai bên con đường đất dẫn vào khu nghĩa trang đầy những bao rác. Bên trong nghĩa trang, cạnh hàng trăm ngôi mộ đã được xây cất khang trang là một bãi rác khổng lồ. Rác được đổ thành đống rồi đốt. Một người đàn ông đang nhặt nhạnh những chai lọ từ đống rác đang cháy dở, nói: "Đây là nghĩa trang, nhưng do chưa có bãi rác nên người dân và đơn vị thu gom rác mang rác ra đây đổ. Trước đây thì ít hơn nhưng nay mỗi ngày có hàng chục xe rác vào đổ ở đây".Bà Vi Thị Hương, nhà cách bãi rác khoảng 200 m, cho hay những gia đình sống quanh khu vực này rất khổ sở vì bị mùi hôi của rác hành hạ. Mùa lạnh còn đỡ, mùa nắng nóng thì ruồi nhặng từ bãi rác bay vào đầy nhà. Nhà bà ở phía đông nên trời có gió đông thì thoát, nhưng khi gió đổi chiều thì khói đốt rác bay xộc vào nhà khét lẹt. Tương tự, bà Thái Thị Đình, sống cách bãi rác chừng 200 m, than thở rằng khi có mưa lớn, nước bẩn từ bãi rác còn chảy xuống khu vực nhà bà, bốc mùi nồng nặc. Người dân đã nhiều lần kiến nghị chính quyền có phương án xử lý nhưng vẫn chưa có kết quả.Bản Bon, nơi có bãi rác bất đắc dĩ này vốn thuộc xã Tiền Phong, mới đây sáp nhập về TT.Kim Sơn. Một lãnh đạo xã Tiền Phong cho hay bãi rác này từ lâu đã trở thành nỗi bức xúc của người dân sống xung quanh. Chính quyền địa phương đã nhiều lần kiến nghị chấm dứt việc đổ rác thải tại nghĩa trang nhưng không thành vì huyện chưa chọn được vị trí nào phù hợp. "Cách đây ít năm, một doanh nghiệp đến tìm hiểu và dự định xây dựng lò đốt rác ở xã Quế Sơn, cách bãi rác hiện tại khoảng 7 - 8 km. Nhưng nhận thấy không hiệu quả về kinh tế nên họ đã rút đi", vị này cho hay. Vì thế, từ nhiều năm qua, cả người sống lẫn người chết ở đây đều phải sống chung với rác.Dự án bãi xử lý rác thải H.Quế Phong được khởi công xây dựng từ năm 2013, trên diện tích gần 20.000 m2, cách bãi rác hiện tại khoảng 400 m với kinh phí hơn 55 tỉ đồng. Do thiếu vốn nên dự án bị kéo dài, sau khi san nền xong thì "đắp chiếu". Đến đầu năm 2023, dự án này đã hoàn thành các hạng mục: san nền, đường đê ngăn nội bộ, phủ bạt các hố chôn lấp rác, hệ thống xử lý nước rác, thoát khí. Tuy nhiên, từ đó đến nay bãi xử lý rác này vẫn chưa thể sử dụng vì Sở TN-MT Nghệ An chưa phê duyệt. Ông Bùi Văn Hiền, Phó chủ tịch UBND H.Quế Phong, cho biết bãi rác này chưa thể hoạt động vì còn phải thực hiện thêm giai đoạn 2 để hoàn thiện việc rải nhựa con đường dài 1,7 km từ QL48 vào bãi rác, hệ thống thoát nước mưa, trạm cân, nhà điều hành... với chi phí xây dựng gần 17 tỉ đồng. Giai đoạn 2 đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt và đang chờ bố trí vốn để thực hiện.Ông Hiền cũng cho biết, có 2 hộ dân sinh sống ở ngay cổng dự án bãi rác này phải di dời trước khi bãi rác hoạt động và huyện đang bố trí kinh phí để bồi thường. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV, có 16 hộ dân sinh sống gần bãi rác đang lo lắng vì nếu bãi rác này hoạt động sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Bà Vi Thị Hương cho hay cơ quan chức năng đã 2 lần đến đo đạc để bồi thường cho gia đình bà di dời nhưng vẫn chưa kiểm đếm và bà chưa biết có được di dời hay không. "Nếu bãi rác hoạt động, nhà tôi và một số hộ sẽ bị ảnh hưởng vì nằm quá gần. Chúng tôi đề nghị nếu bị ảnh hưởng thì phải bồi thường để chúng tôi sớm được di dời chứ bãi rác mới hoàn thành, ở đây chúng tôi lại phải tiếp tục chịu khổ sở", bà Hương nói.Ông Bùi Văn Hiền cho biết, trước mắt huyện sẽ di dời 2 hộ dân ở ngay cổng bãi rác mới và sẽ đánh giá lại mức độ ảnh hưởng để xem xét, bồi thường di dời các hộ dân khác nếu họ bị ảnh hưởng. Về lâu dài, huyện sẽ phải quy hoạch bãi rác khác nằm cách xa khu dân cư để thay thế cho bãi rác này khi đã lấp đầy. ️

Related products