$633
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của DUBAI PALACE. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ DUBAI PALACE.Kết quả tăng trưởng GDP đã giúp nâng quy mô và xếp hạng GDP của Việt Nam, tăng thu nhập bình quân đầu người và tăng năng suất lao động - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khi kết luận hội nghị Chính phủ với chính quyền các địa phương sáng 8.1.Theo người đứng đầu Chính phủ, thu chi ngân sách đạt cao, vượt thu 337.000 tỉ đồng trong khi giảm thuế, phí, lệ phí gần 200.000 tỉ đồng... Những kết quả này đã tạo đà, tạo lực cho năm 2025 và giai đoạn 2026 - 2030. Dù vậy, vẫn còn những tồn tại, hạn chế như phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ ra. Về kế hoạch năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tập trung kiện toàn tổ chức bộ máy, bảo đảm đi vào hoạt động bình thường, thông suốt, hiệu quả. Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Phấn đấu tăng trưởng ít nhất 8% hoặc cao hơn, Chính phủ sẽ rà soát, giao nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể về tốc độ tăng trưởng cho các bộ, ngành, địa phương.Bên cạnh đó, xây dựng các kịch bản để đạt mục tiêu tăng trưởng, tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu); tạo đột phá thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, lực lượng sản xuất mới, tiên tiến...Xây dựng các chính sách tạo đột phá huy động các nguồn lực xã hội, khai thác hiệu quả nguồn lực từ doanh nghiệp, phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân (phấn đấu khu vực này đóng góp khoảng 65 - 70% GDP).Đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả" theo Nghị quyết 18. Thủ tướng cho biết, đến giờ này trung bình các cơ quan của Chính phủ giảm khoảng 30% đầu mối bên trong, có nơi giảm tới 50%, trên cơ sở đó cơ cấu lại đội ngũ lãnh đạo và cán bộ, công chức, viên chức.Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Đây cũng là động lực mới, như "khoán 10" trong khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng chiến lược; nghiên cứu khai thác không gian vũ trụ, không gian biển, không gian ngầm. Phấn đấu hết năm 2025 hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc và trên 1.000 km đường bộ ven biển; cơ bản hoàn thành sân bay Long Thành, mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Nội Bài. Ngoài ra, khởi công đường sắt kết nối với Trung Quốc, tiếp tục các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội, TPHCM; hoàn thiện việc xây dựng các dự án khả thi đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM và TP. Đà Nẵng... Trong năm 2025, quyết tâm, quyết liệt xóa nhà tạm, nhà dột nát và xây dựng 100.000 căn nhà ở xã hội. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án tồn đọng kéo dài trong các lĩnh vực ở các địa phương, đặc biệt là các dự án bất động sản… ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của DUBAI PALACE. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ DUBAI PALACE.Trong năm 2024, hoạt động tín dụng của ACB đạt 581 nghìn tỉ đồng, tăng 19,1% so với đầu năm, vượt xa mức tăng trưởng trung bình ngành từ năm 2016. ACB duy trì tăng trưởng tín dụng ổn định, đảm bảo chất lượng danh mục cho vay nhờ tập trung vào các lĩnh vực có rủi ro thấp.Với hơn 90% danh mục cho vay thuộc về khách hàng bán lẻ, ACB thực hiện chiến lược phân tán rủi ro hiệu quả, tạo sự khác biệt so với nhiều ngân hàng khác trong ngành. Tín dụng doanh nghiệp tăng đến 25% trong năm 2024, giúp ACB đảm bảo cân bằng giữa phân khúc cá nhân và doanh nghiệp.Tính đến cuối năm, tỷ lệ nợ xấu (chưa tính CIC) của ACB đạt 1,39%, nằm trong nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất. Từ năm 2015, tỷ lệ nợ xấu của ACB luôn thấp hơn đáng kể so với Top 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất hệ thống.Nguồn vốn huy động của ACB được quản lý hiệu quả, đảm bảo cân đối với tốc độ tăng trưởng tín dụng.Ngân hàng đã đẩy mạnh chuyển đổi số, cải tiến sản phẩm, dịch vụ và mở rộng các kênh huy động, qua đó nâng tổng quy mô huy động, bao gồm phát hành giấy tờ có giá ước tính 639 nghìn tỉ đồng, tăng 19,4% so với đầu năm. Trong đó, huy động tiền gửi từ khách hàng ước đạt hơn 537 nghìn tỉ đồng, tăng trưởng 11,3%, với tỷ lệ CASA đạt 23%, cải thiện so với mức 22,2% của quý 3.Sự gia tăng tỷ lệ CASA cho thấy mức độ tin cậy ngày càng cao của khách hàng đối với ACB. Ngân hàng đã triển khai các giải pháp nhằm tăng cường thu hút tiền gửi, bao gồm chiến dịch "Đồng minh thông thái" hỗ trợ các hộ kinh doanh với các tiện ích quản lý cửa hàng; nâng cấp dịch vụ tài chính cao cấp dành cho nhóm khách hàng ưu tiên.Nhờ đó, ACB đã huy động thành công các nguồn vốn ổn định và dài hạn, góp phần cải thiện cơ cấu nguồn vốn và hỗ trợ hoạt động kinh doanh bền vững.ACB được ghi nhận là một trong những ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện và tuân thủ các nguyên tắc thận trọng nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ thống quản trị này không chỉ giúp ACB kiểm soát chặt chẽ các rủi ro mà còn tạo nền tảng vững chắc cho tốc độ tăng trưởng an toàn và ổn định trong nhiều năm qua.Dự kiến đến cuối năm 2024, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất (CAR) của ACB tiếp tục duy trì trên 12%, cao hơn nhiều so với mức tối thiểu 8% do Ngân hàng Nhà nước quy định. Hệ số rủi ro đối với tài sản có được kiểm soát ổn định ở mức khoảng 70%, nằm trong nhóm thấp nhất ngành.ACB cũng chủ động rà soát và điều chỉnh các chính sách tín dụng, đảm bảo phù hợp với diễn biến thị trường và hạn chế tối đa các rủi ro tiềm ẩn. Các chỉ số thanh khoản luôn được giữ ở mức an toàn với tỷ lệ LDR (cho vay trên huy động) đạt 78%, trong khi tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn duy trì khoảng 20%.Hệ thống quản trị rủi ro của ACB liên tục được nâng cấp theo các chuẩn mực quốc tế, bao gồm Basel II và Basel III. Điều này được PwC - một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới - xác nhận trong giai đoạn 2022 - 2023. ACB đang tiếp tục hoàn thiện và nâng cao các tiêu chuẩn quản trị, đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe từ Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban Basel, hướng tới việc áp dụng các phương thức quản trị tiên tiến nhất.Với tỷ lệ ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) duy trì trên 20%, ACB không chỉ dẫn đầu trong ngành ngân hàng mà còn cho thấy khả năng sinh lời cao và bền vững. Sự kết hợp giữa tỷ suất sinh lời ấn tượng và tỷ lệ nợ xấu thấp phản ánh chiến lược phát triển dài hạn và nền tảng vững chắc của ngân hàng.Những thành tựu nổi bật trong năm 2024 đã giúp ACB nhận được sự ghi nhận tích cực từ các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế và trong nước. Các đánh giá này phản ánh rõ khả năng sinh lời bền vững, hiệu quả quản trị rủi ro và tiềm năng tăng trưởng dài hạn của ngân hàng.Fitch Ratings, một trong những tổ chức tín nhiệm hàng đầu thế giới, đã nâng triển vọng của ACB từ "Ổn định" lên "Tích cực". Điều này thể hiện niềm tin vào sự cải thiện chất lượng tài sản của ngân hàng trong 12 - 18 tháng tới, nhờ vào môi trường kinh tế thuận lợi, quy trình thẩm định chặt chẽ và các biện pháp kiểm soát rủi ro hiệu quả. Bên cạnh đó, Moody's và tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập FiinRatings cũng ghi nhận năng lực sinh lời ổn định và chiến lược quản trị rủi ro thận trọng của ACB.Không chỉ dừng lại ở đó, ACB còn được vinh danh với nhiều giải thưởng danh giá. Nổi bật là "Ngân hàng có Quản trị công ty tốt nhất Việt Nam 2024" và "Ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam 2024" do Global Banking and Finance Review trao tặng. Ngoài ra, ACB cũng vào "TOP 3 Financial Large Cap có hoạt động IR được Định chế tài chính đánh giá cao nhất" do Vietstock, Hiệp hội VAFE và Tạp chí FiLi tổ chức; "TOP 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2024" của Forbes; và "TOP 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm 2024" của Nhịp Cầu Đầu Tư.Vào tháng 12, ACB tiếp tục khẳng định vị thế của mình khi được tổ chức thẻ quốc tế VISA trao tặng danh hiệu "Ngân hàng dẫn đầu về tổng doanh số giao dịch thẻ 2024". Giải thưởng này phản ánh rõ nét sự bứt phá trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng suốt năm qua. ️
Hội thảo thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội ngày 19.2 và thứ hai tại TP.HCM ngày 21.2 đã thu hút sự tham dự của các đại diện chính phủ, doanh nghiệp và chuyên gia để tìm hiểu cách CPTPP có thể thúc đẩy dòng chảy song phương, tạo điều kiện tiếp cận các cơ hội thương mại giữa hai nước.Các chủ đề được thảo luận bao gồm cắt giảm thuế quan Anh-Việt Nam, tối ưu hóa chuỗi cung ứng nhờ các quy tắc xuất xứ và tích lũy, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường cho các ngành trọng điểm như nông nghiệp, dược phẩm, dệt may, năng lượng và cơ sở hạ tầng.Hội nghị cũng là cơ hội để lắng nghe các doanh nghiệp Anh và Việt Nam chia sẻ về việc tận dụng CPTPP và về thương mại giữa Anh và Việt Nam.Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam, Nguyễn Sinh Nhật Tân cho hay đến nay, Việt Nam đã tham gia 3 FTA thế hệ mới, trong số đó có 2 FTA mà Anh cũng tham gia lần lượt là CPTPP và UKVFTA.Những điểm chung này cho phép các doanh nghiệp và nhà đầu tư của Anh và Việt Nam được hưởng mức độ cam kết rất thông thoáng và cực kỳ thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh.Đại sứ Anh tại Việt Nam Iain Frew nhận xét CPTPP có tiềm năng thúc đẩy mạnh mẽ thương mại giữa Anh và các nền kinh tế năng động như Việt Nam."Những cuộc thảo luận đã làm nổi bật hệ thống quy tắc toàn diện, hiện đại mà CPTPP mang lại nhằm hỗ trợ thương mại hàng hóa thông qua việc cắt giảm thuế quan và đơn giản hóa thủ tục hải quan", theo đại sứ.Một trong những điểm nhấn của hội thảo là lễ ký kết Biên bản Ghi nhớ giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Anh trong khuôn khổ Chương trình Hội nhập Kinh tế Vương quốc Anh - ASEAN.Biên bản ghi nhớ đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ song phương, giúp nâng cao năng lực giám sát thị trường của Việt Nam – một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về tăng trưởng thương mại điện tử.Với sự hỗ trợ từ Cục Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh (UK IPO), Bộ Quy tắc Ứng xử dành cho các bên liên quan trong lĩnh vực thương mại điện tử sẽ được triển khai tại Việt Nam. Đây là nền tảng cho các nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam chủ động hơn trong việc ngăn chặn hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhãn hiệu và phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật nhằm xây dựng một hệ sinh thái thương mại điện tử an toàn, minh bạch và liền mạch hơn. ️
Các nhà máy vận hành năm 2027 gồm: nhiệt điện An Khánh - Bắc Giang, công suất 650 MW tại Bắc Giang; nhiệt điện Long Phú I, công suất 1.200 MW tại Sóc Trăng.️