$982
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmn thứ 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmn thứ 5.Chiều 13.2, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua dự án luật tại 1 hoặc 2 kỳ họp; nếu dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp thì có thể xem xét, thông qua tại 3 kỳ họp.Tại dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo luật tại 1 kỳ họp, trừ trường hợp dự thảo chưa được thông qua thì Quốc hội xem xét, quyết định lùi thời điểm thông qua để tiếp tục hoàn thiện, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tiếp theo hoặc trình lại.Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) ủng hộ đề xuất tại dự thảo, cho rằng đây là một sự thay đổi rất lớn và bứt phá, nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật.Theo ông Khải, việc rút gọn quy trình thông qua 1 kỳ họp sẽ tạo sự kịp thời trong điều chỉnh chính sách, nhất là những vấn đề cấp bách, khắc phục tình trạng chậm ban hành văn bản.Đề xuất trên còn giúp cắt giảm 1 bước trình Quốc hội, giảm tải công việc cho cơ quan lập pháp, tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân lực.Tuy vậy, rút ngắn thời gian thông qua luật cũng đặt ra những thách thức. Điển hình là chất lượng lập pháp có nguy cơ giảm, thiếu thời gian phản biện và lấy ý kiến của xã hội, gây áp lực lớn lên các cơ quan lập pháp…Để giải quyết, đại biểu Khải kiến nghị xây dựng quy trình thẩm định nghiêm ngặt trước khi trình Quốc hội, tăng cường vai trò các ủy ban của Quốc hội trong công tác thẩm tra dự thảo.Đồng thời, bổ sung quy trình tham vấn từ sớm, ngay khi xây dựng các chính sách; bắt buộc tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi, ít nhất là trong vòng 60 ngày; tăng cường năng lực tài chính và nhân sự; ứng dụng trí tuệ nhân tạo…Nêu quan điểm khác, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) dẫn thực tế cho thấy một số dự án luật dù đã được xây dựng, lấy ý kiến rất kỹ nhưng khi trình Quốc hội thì vẫn còn rất nhiều các ý kiến khác nhau. Từ việc phản biện, không ít vấn đề lớn đã được tiếp thu, chỉnh sửa.Do vậy, bà Nga đề nghị giữ nguyên quy trình thông thường, thông qua các dự án luật của Quốc hội là 2 kỳ họp, với trường hợp cần thiết thì hiện đã có quy định về trình tự, thủ tục rút gọn. "Nếu vội vàng quá chúng ta khó có thể làm kỹ lưỡng và gây ảnh hưởng chất lượng của văn bản được thông qua", bà nói.Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) dù nhất trí với dự thảo, nhưng cũng bày tỏ băn khoăn về nguy cơ "rất hạn chế quyền tham gia đóng góp, góp ý của các vị đại biểu".Ông Hòa kiến nghị làm sao cho đại biểu Quốc hội được tham gia phát biểu nhiều hơn, trước khi thông qua dự thảo luật phải có thời gian để cho đại biểu góp ý. Vị đại biểu dẫn thực tế khi thông qua dự thảo luật hiện nay là "bấm nút thông qua, không có đại biểu nào phát biểu". Với 2 kỳ họp thì được, nhưng nếu rút còn 1 kỳ họp thì phải thiết kế thêm thời gian để đại biểu phát biểu, "khi bấm nút thông qua đại biểu rất vui vẻ, hài lòng".Giải trình trước các ý kiến của đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, theo quy trình hiện hành, ngay từ khi lập chương trình và phân công soạn thảo, chúng ta đã xác định luật nào thì thông qua 1 kỳ họp, luật nào thì thông qua tại 2 kỳ họp. "Việc này căn cứ vào đánh giá của chúng ta về tính chất quan trọng của luật đó", ông Ninh nói.Tuy nhiên, theo quy trình được đề xuất tại dự thảo luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Chính phủ là cơ quan quyết định chính sách để làm cơ sở xây dựng dự thảo luật, trình Quốc hội."Vai của Chính phủ bây giờ là chịu trách nhiệm đến cùng, do vậy, Chính phủ thấy khi nào đủ điều kiện, đủ chất lượng thì trình ra Quốc hội", ông Ninh nhấn mạnh. Trường hợp dự thảo luật đưa ra Quốc hội mà Quốc hội thấy không đủ điều kiện để thông qua thì vẫn có thể thông qua tại các kỳ tiếp theo. Tức là về nguyên tắc, luật có thể thông qua 1 kỳ nhưng nếu không đủ chất lượng thì vẫn có thể thông qua tại kỳ tiếp theo. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmn thứ 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmn thứ 5.Sau đây là tác hại của việc gắng sức tập luyện quá mức đối với khả năng sinh sản của nam giới.️
Trong nhịp sống hiện đại, phụ nữ Việt không chỉ giữ vai trò là người giữ lửa gia đình mà còn trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Thấu hiểu điều đó, "Cùng MAGGI Nấu nên cơ nghiệp" đã ra đời nhằm tiếp sức cho phụ nữ Việt trên hành trình khởi nghiệp, giúp họ vượt qua giới hạn bản thân, phát triển kỹ năng và tạo dựng nền tảng kinh tế bền vững.Tiếp nối thành công của năm 2022 và 2023, tháng 4.2024 chương trình "Cùng MAGGI Nấu nên cơ nghiệp" đã đánh dấu bước khởi đầu mới khi các Hội Phụ nữ trên toàn quốc tích cực lan tỏa thông tin đến hội viên. Đây là lúc cánh cửa cơ hội mở ra, mang chương trình đến gần hơn với phụ nữ ở khắp các tỉnh thành.Ngay sau đó, các chị em được truyền cảm hứng, tiếp thêm động lực thông qua các buổi chia sẻ. Không chỉ dừng lại ở các buổi chia sẻ trực tiếp, từ tháng 6 đến tháng 7.2024, chương trình còn triển khai chuỗi tập huấn trực tuyến linh hoạt qua nhóm Facebook. Các buổi học này tạo không gian học hỏi thuận tiện cho chị em trên cả nước, cung cấp kiến thức, lời khuyên thực tế về kinh doanh, cải thiện tay nghề nấu nướng, và giúp họ chuẩn bị nền tảng vững chắc để đối mặt với mọi thử thách trên hành trình khởi nghiệp.Thông qua các hoạt động này, chương trình đã củng cố niềm tin cho phụ nữ Việt rằng, bất kỳ ai, dù xuất phát điểm ở đâu cũng có thể chinh phục ước mơ kinh doanh của mình. Nhờ vậy, từ những ngày đầu, chương trình đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của các chị em trên cả nước.Hành trình hiện thực hóa giấc mơ khởi nghiệp của phụ nữ Việt bước vào giai đoạn đầy ý nghĩa khi, từ tháng 7 đến tháng 8.2024, những đề án tâm huyết được gửi về Ban tổ chức để đánh giá. Trong hàng trăm ý tưởng, 150 đề án xuất sắc nhất được lựa chọn, và 70 dự án tiềm năng nhất sẽ nhận hỗ trợ trực tiếp từ chương trình.Bên cạnh đó, các chị em cũng đã được tham gia tập huấn chuyên sâu thông qua những buổi làm việc 1:1 với đầu bếp MAGGI và các chuyên gia hàng đầu. Sự hỗ trợ này gồm trang bị kiến thức, kỹ năng nấu nướng cần thiết, giúp họ tự tin đưa dự án đi vào thực tế.Từ tháng 8 đến tháng 9.2024, các dự án chính thức bước vào giai đoạn nước rút. Đây là lúc các chị em có cơ hội nhận được gói hỗ trợ quan trọng, bao gồm ký kết thỏa thuận, thi công và lắp đặt cơ sở vật chất, vật dụng mở quán cho các dự án. Đây không chỉ là thời điểm các ý tưởng bắt đầu được hiện thực hóa.Điểm nhấn của hành trình đến từ tháng 10 đến tháng 12.2024. Đây là giai đoạn các dự án đi vào vận hành thực tế và được đánh giá sau một tháng kinh doanh. Ban tổ chức sẽ vinh danh 16 dự án xuất sắc nhất dựa trên sự tham gia tích cực, chất lượng triển khai và hiệu quả kinh doanh. Những giải thưởng này không chỉ ghi nhận thành công mà còn mà còn là động lực để họ tiếp tục phát triển và lan tỏa giá trị khởi nghiệp bền vững.Hành trình "Cùng MAGGI Nấu nên cơ nghiệp" năm 2024 khép lại với những thành tựu ấn tượng: 16 dự án xuất sắc được vinh danh, 72 mô hình quán ăn triển khai thành công tại 9 tỉnh và hơn 17.500 phụ nữ được tiếp cận hỗ trợ, với tổng tài trợ vượt 1,1 tỉ đồng.Từ những ngày đầu còn nhiều bỡ ngỡ, phụ nữ Việt đã dần khẳng định bản thân qua những dự án khởi nghiệp đầy tự tin và ý nghĩa. Với sự đồng hành của chương trình "Cùng MAGGI Nấu nên cơ nghiệp" các chị em không chỉ được tiếp thêm cảm hứng mà còn được trang bị kiến thức, kỹ năng và hỗ trợ thiết thực để từng bước hiện thực hóa ước mơ của mình. Đồng thời đây cũng là tiền đề cho phụ nữ Việt bước vào hành trình mới, được tỏa sáng với sự tự tin và tự chủ.Maggi là trợ thủ đắc lực trong căn bếp của hàng triệu phụ nữ Việt với các sản phẩm đa dạng như dầu hào, nước tương, hạt nêm nấm hương, mong muốn phụ nữ phát huy tối đa tiềm năng, tạo khác biệt tích cực cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ năm 2022, chương trình "Nấu nên cơ nghiệp" do MAGGI phối hợp cùng Hội LHPN Việt Nam thực hiện, trong khuôn khổ Nestlé đồng hành cùng Phụ Nữ, đã hỗ trợ hơn 14.500 phụ nữ nâng cao kỹ năng nấu nướng, kiến thức kinh doanh, cấp vốn khởi nghiệp và phát triển kinh tế gia đình, truyền cảm hứng lan tỏa giá trị bền vững cho cộng đồng. Theo dõi hành trình 'Cùng Maggi Nấu nên cơ nghiệp' tại đây. ️
Sáng 6.2, giá vàng thế giới ở mức 2.870 USD/ounce, giảm nhẹ 1 USD so với cuối ngày hôm qua. Quy đổi theo tỷ giá Ngân hàng Vietcombank, giá vàng thế giới đạt 87,7 triệu đồng. Theo ghi nhận của Báo Thanh Niên sáng 6.2.2025, trong nước, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC niêm yết giá mua vàng miếng 88 triệu đồng, bán ra 91 triệu đồng, giữ nguyên so với cuối ngày hôm qua. Các công ty khác như Doji, PNJ,… cũng có giá bán ra vàng miếng bằng với Công ty SJC. Chênh lệch mua bán vàng miếng SJC được giữ ở mức 3 triệu đồng/lượng.Còn vàng nhẫn 4 số 9 loại 1 - 2 chỉ được SJC mua vào 88 triệu đồng, bán ra 90,5 triệu đồng, giảm 100.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Như vậy, người mua vàng nhẫn trước ngày Thần tài đã lỗ gần 3 triệu đồng/lượng. Đáng chú ý, loại vàng nhẫn 4 số 9 loại 0,5 chỉ được SJC bán ra ở mức 91,03 triệu đồng, cao hơn giá bán ra vàng miếng. Trong khi đó, Công ty Doji mua vào vàng nhẫn 4 số 9 ở mức 88 triệu đồng, bán ra 91 triệu đồng, giữ nguyên so với hôm qua; Công ty Phú Quý mua vào 88 triệu đồng và bán ra 90,5 triệu đồng, giảm 300.000 đồng chiều mua và giảm 200.000 đồng chiều bán.Giá vàng thế giới đã lập kỷ lục mới vào cuối ngày 5.2 với mức trên 2.880 USD/ounce. Kim loại quý vẫn bị tác động bởi những bất ổn thương mại từ thuế quan của Mỹ với Trung Quốc. Những chính sách "trả đũa" khiến thị trường lo lắng và đẩy dòng tiền trú ẩn vào tài sản an toàn như vàng. ️