...
...
...
...
...
...
...
...

tdtc88

$952

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tdtc88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tdtc88.Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tdtc88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tdtc88.Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong 3 ngày liên tiếp vừa qua, mỗi ngày giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam tăng đều 1 USD/tấn và đến cuối ngày 12.3 đang đứng ở mức 392 USD/tấn.Đây là tín hiệu tích cực khi thị trường đang bước vào đợt thu hoạch rộ lúa đông xuân, giá thu mua lúa cho bà con nông dân vẫn đảm bảo mức phổ biến từ 6.300 - 6.500 đồng/kg. Có 2 yếu tố quan trọng giúp giá lúa gạo Việt Nam khởi sắc. Đầu tiên là sự chỉ đạo quyết liệt và kịp thời từ Chính phủ, đặc biệt là việc cấp vốn lớn với lãi suất tốt, thời gian kéo dài để doanh nghiệp có đủ nguồn lực tăng thu mua lúa cho nông dân. Bên cạnh đó là việc triển khai thu mua dự trữ quốc gia theo quy định. Yếu tố thứ 2 do đông xuân là vụ lúa lớn nhất và chất lượng tốt nhất trong năm của Việt Nam. Thông thường, các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và kho chứa đều tranh thủ thu mua tạm trữ để phối trộn với lúa hè thu và thu đông để xuất khẩu. Ngay cả các khách hàng nhập khẩu gạo Việt Nam cũng hiểu rõ điều này nên tranh thủ thu mua khi giá đang tốt. Kể từ đầu tuần này, các khách hàng truyền thống như Philippines, Trung Quốc, Malaysia, châu Phi… tăng mua trở lại. Một yếu tố quan trọng không kém là các khách hàng lo ngại Việt Nam sẽ áp giá sàn xuất khẩu mức 500 USD/tấn.Ngược với xu hướng khởi sắc của gạo Việt Nam, trong cùng thời gian giá gạo Thái Lan tiếp tục giảm 4 USD, còn 407 USD/tấn. Gạo Thái Lan vẫn giữ vị trí cao nhất châu Á nhưng khoảng cách với gạo Việt Nam thu hẹp còn 15 USD/tấn. Cùng xu hướng giảm còn có gạo Pakistan còn 377 USD/tấn. Trong khi đó, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ vẫn giữ mốc 403 USD/tấn.Trong báo cáo thường kỳ tháng 3, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo trong năm 2025, nhu cầu nhập khẩu gạo của Bangladesh tăng thêm 300.000 tấn lên tới 1,2 triệu tấn. Tương tự nhu cầu nhập khẩu gạo của Nigeria tăng 150.000 tấn lên 2,55 triệu tấn. Ngược lại, nhu cầu nhập khẩu gạo của Indonesia có thể giảm khoảng 200.000 tấn còn 800.000 tấn. Không chỉ châu Á, trong tháng qua, giá gạo tại Mỹ cũng giảm 19 USD xuống còn 678 USD/tấn và tại Uruguay giảm 56 USD còn 612 USD/tấn. ️

Đây là lần đầu tiên Ngân Như Dũng (19 tuổi) đến TP.HCM, nhưng không phải để du lịch. Chàng sinh viên năm nhất của Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa cùng đồng đội đến đây và mang theo giấc mơ chinh phục ngôi vương giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III-2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025).Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa là cái tên mới của giải đấu năm nay. Tân binh Thanh Hóa gây ngỡ ngàng với thành tích bất bại. Họ thắng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (4-1), hòa Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (1-1), đánh bại á quân là Trường ĐH Thủy lợi trên chấm luân lưu (3-2), để rồi đại diện khu vực phía bắc có mặt ở VCK TNSV THACO cup 2025. Hành trình không dễ dàng nhưng tân binh xứ Thanh đã làm được.Đáp sân bay Tân Sơn Nhất vào đúng giờ trưa, các cầu thủ của Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa chia sẻ thời tiết TP.HCM nóng nực, oi bức rất khác với cái lạnh ở quê nhà Thanh Hoá những ngày này. Nhưng điều đó không làm họ mệt mỏi. "Em có chút sốc nhiệt độ nhẹ, vì mới sáng nay Thanh Hóa còn rất lạnh. Đáp sân bay, cái nóng của TP.HCM đã ập tới ngay. Nhưng không sao cả, cả đội vẫn rất hào hứng, tụi em thậm chí có thể ra sân ngay bây giờ", cầu thủ Ngân Hoàng Phúc, đội trưởng Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa, háo hức chia sẻ.Lần đầu tiên dự giải và lấy luôn vé đến vòng chung kết, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa quyết tâm thể hiện lối chơi đẹp mắt nhất theo đúng tinh thần của giải. "Đã vào đến chung kết thì đội bóng nào cũng là đối thủ đáng gờm. Nhưng tụi em không ngán đối thủ nào. Điều quan trọng nhất vẫn là sức mạnh tập thể. Đó là chìa khóa!", Hoàng Phúc nói.Thầy trò HLV Nguyễn Công Thành tiết lộ họ không có chiến thuật nào đặc biệt. Toàn đội sẽ dành vài ngày tập để quen thời tiết, tìm hiểu kỹ hơn lối chơi của các đội bạn và có kế hoạch riêng cho VCK. Không sở hữu hàng công dày dạn kinh nghiệm nhưng đội bóng xứ Thanh lì lợm có phong cách thi đấu rất riêng. Họ mang sự hồn nhiên, ngẫu hứng của một tân binh. Họ cũng nương theo đối thủ và biết cương nhu tùy lúc. Càng linh hoạt, càng khó đoán, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa đang cho thấy sức mạnh của một tân binh.VCK giải TNSV THACO cup 2025 đang đến rất gần. Đây là cơ hội để các cầu thủ "cháy" hết mình trên sân cỏ, cũng là bước đệm để đội bóng này có lực lượng thiện chiến tranh tài trong những mùa giải tới của giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam. ️

Đã trải qua 4 năm đi học xa nhà, nhưng lần nào hết tết phải vào lại thành phố, Nguyễn Thị Kim Tiền, quê ở tỉnh Quảng Nam, sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM cũng buồn da diết. “Mặc dù đã về nhà ăn tết hơn nửa tháng nhưng mình vẫn ước gì hôm nay mới 30 tết để được ở nhà thêm nhiều ngày nữa. Càng lớn, thời gian ở nhà ít dần nên lần nào có dịp về quê mình cũng trân trọng từng giây từng phút ở bên gia đình. Lúc về vui vẻ, háo hức bao nhiêu thì khi đi lại buồn bấy nhiêu”, Tiền tâm sự.️

Related products