$813
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mm live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mm live.Liên quan đến vụ tai nạn giao thông xảy ra trên QL6 qua Sơn La đêm 21.2 khiến 6 người chết, 9 người bị thương, theo thông tin từ cơ quan đăng kiểm, xe khách, xe đầu kéo còn hạn đăng kiểm, tuy nhiên sơ-mi rơ-moóc được kéo theo bởi xe đầu kéo lại hết hạn kiểm định.Cụ thể, xe khách biển kiểm soát 26F-009.08 là ô tô khách giường nằm, sản xuất năm 2015, có niên hạn sử dụng đến hết năm 2035.Chủ phương tiện là Đào Thế V (P.Chiềng Sinh, TP.Sơn La), xe đăng ký kinh doanh vận tải, có lắp thiết bị giám sát hành trình.Số người cho phép chở tối đa của ô tô khách là 46 người (gồm 2 ghế ngồi, 44 giường nằm).Xe khách được kiểm định lần gần nhất ngày 2.11.2024 tại Trung tâm Đăng kiểm 2601D (Sơn La), có hạn đăng kiểm đến hết ngày 2.5.2025.Ô tô đầu kéo biển kiểm soát 36C - 095.93 nhãn hiệu CNHTC sản xuất năm 2014, có niên hạn sử dụng đến hết năm 2039.Chủ phương tiện là Công ty TNHH tổng hợp Hải Nam (có địa chỉ tại Đông Thọ, TP.Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá). Số người cho phép chở 1 người, xe có đăng ký kinh doanh vận tải, có lắp thiết bị giám sát hành trình.Ô tô đầu kéo được kiểm định lần gần nhất ngày 24.1.2025 tại Trung tâm Đăng kiểm 3612D (Thanh Hoá), có hạn đăng kiểm đến hết ngày 2.7.2025.Trong khi đó, sơ-mi rơ-moóc biển kiểm soát 36R-004.73 cùng thuộc sở hữu Công ty TNHH tổng hợp Hải Nam, sản xuất năm 2014, kiểm định lần gần nhất ngày 26.1.2024, hạn đăng kiểm hết ngày 25.1.2025. Như vậy, tại thời điểm xảy ra tai nạn, sơ-mi rơ-moóc hết hạn kiểm định.Trước đó, như Thanh Niên đưa tin, khoảng 23 giờ 30 ngày 21.2, tại Km235+100, QL6, thuộc địa phận bản Thín (xã Sặp Vạt, H.Yên Châu) xe khách mang biển kiểm soát 26F - 009.08 đang di chuyển theo hướng từ Sơn La đi Hà Nội thì bất ngờ xảy ra va chạm với xe đầu kéo mang biển kiểm soát 36C - 095.93 đang di chuyển ngược chiều.Vụ tai nạn khiến 6 người tử vong tại chỗ. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, các lực lượng chức năng đã có mặt tại hiện trường cấp cứu người bị thương, điều tiết giao thông và điều tra nguyên nhân vụ tai nạn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mm live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mm live.Với mục đích gây quỹ từ thiện cho trẻ em Việt Nam, Jake (hiện là giáo viên dạy tiếng Anh ở Hà Nội) đã rủ người bạn ở Việt Nam 7 năm cùng mình là Sean cùng anh đi bộ xuyên Việt gần 3 tháng, bắt đầu từ ngày 2.12.2023, qua hơn 20 tỉnh thành trong cả nước. Với nhiều cảm xúc khác nhau, dù gặp nhiều khó khăn về ngôn ngữ khi gặp những người dân tộc hoặc những nơi không có thức ăn thuần chay (vegan), có tuần chỉ ăn cơm và rau, nhưng cả hai đều cảm thấy hạnh phúc.️
Tài khoản Bạn Đọc Mới chia sẻ: "Tôi công tác 30 năm nhân viên văn phòng lương tối thiểu 2.34 được 9.330.000 quá thấp trong khi giáo viên công tác 10 đã được hơn 10 triệu, trong khi đó Bộ giáo dục đề xuất Bộ Nội vụ từ cuối 2023 phụ cấp 25% công vụ cho nhân viên trường học đến nay đã 1 năm nhưng chưa thấy động tĩnh gì. Tôi kính mong các bộ, ngành giải quyết sớm cho nhân viên trường học thêm phần nào khó khăn xin chân thành cảm ơn".Một độc giả giấu tên bộc bạch: "Cảm ơn tác giả. Bài viết thực sự rất xác thực với thực tế. Rõ ràng chúng tôi là một trong những lực lượng trực tiếp tham gia chống dịch, với đầy tinh thần trách nhiệm. Nhưng khi được nhận quyền lợi chúng tôi như bị bỏ rơi. Buồn. Phụ cấp Nhân viên y tế trường học rất rất nhiều nơi không được. Bởi vì có cụm từ "thủ trưởng đơn vị căn cứ vào nguồn thu nhà trường, chi không vượt quá 20% phụ cấp...".Bạn đọc là nhân viên thư viện một trường học giãi bày: "Nhân viên thư viện chỉ được hưởng phụ cấp độc hại 0.2 nhưng bị cắt vào 3 tháng hè. Lương quá thấp không đủ trang trải cuộc sống hằng ngày thì đến việc lập gia đình và sinh con thì còn quá xa vời. Kính mong các bộ, ngành quan tâm hơn đến chế độ của bộ phận nhân viên nhà trường vì vị trí công việc nào cũng có tầm quan trọng".Tài khoản lấy tên "Bạn đọc mới" giới thiệu mình làm nhân viên văn thư 14 năm, lương chỉ có hệ số 2,86 x lương cơ sở hiện nay là 2.340.000 đồng trong khi đó họ còn phải nuôi 2 con đi học. Bạn đọc cũng cho hay mình làm văn thư ở thị xã Tịnh Biên, Giang vẫn chưa được xét thăng hạng, vẫn còn hoang mang đối với các chế độ dành cho nhân viên và rất khó khăn vất vả để sống bằng lương."Nhân viên thư viện, thiết bị còn được hưởng phụ cấp độc hại 0,2. Nhân viên văn thư không được hưởng gì cả. Được phân công kiêm nhiệm thư ký hội đồng trường nếu là giáo viên sẽ được giảm 2 tiết/tuần, còn văn thư kiêm nhiệm không được gì cả. Trơ trọi chỉ có lương ít ỏi đó thôi. Trong khi bản thân em còn đang học liên thông lên đại học, vì hy vọng khi có bằng đại học lương sẽ được cao hơn thế nhưng nỗi lo cơm áo gạo tiền rồi thêm việc học thật sự rất vất vả đối với nhân viên như em. Vậy mà những anh chị đi trước đã có bằng đại học rồi lại không được xét thăng hạng như vậy vẫn hưởng mức lương theo hệ số trung cấp thì mãi cũng chẳng thể cải thiện thu nhập được...", tài khoản "Bạn đọc mới" nói lời tâm can.Bên cạnh những lời tâm can giãi bày lương thấp, đời sống bấp bênh vì không có hoặc có rất ít phụ cấp, đội ngũ giáo viên và nhân viên trường học gửi ý kiến, đề xuất các giải pháp gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học. Nhất là đội ngũ chưa là viên chức, đang là hợp đồng lao động.Trao đổi với PV Báo Thanh Niên, hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM nêu giải pháp của đơn vị ông: "Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị, nhu cầu của các loại hình dịch vụ cũng như đặc thù công việc của mỗi vị trí, khi nhà trường xây dựng kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp nhằm tăng thêm tổng thu nhập hàng tháng cho đối tượng nhân viên của nhà trường, tương đương khoảng từ 1.400.000 đồng đến 4.400.000 đồng/người/tháng tùy theo số lượng, tính chất công việc được phân công phụ trách"."Hiện nay, theo quy định, nhân viên y tế trường học được phụ cấp ưu đãi nghề tối đa là 20% (thủ trưởng đơn vị căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định). Do đó, đơn vị tôi khi xây dựng dự toán thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị có thực hiện phân công và chi hỗ trợ 20% phụ cấp ưu đãi cho nhân viên y tế, được chi trả trong 9 tháng của năm học, tương đương 20% theo hệ số lương hiện hành khoảng 1.712.000 đồng/người/tháng", hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM cho biết.Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Q.1, TP.HCM cũng cho biết để có đủ nhân viên trường học giải quyết các công việc ở trường, nhà trường phải ký hợp đồng lao động, đặc biệt là với các cô bảo mẫu, bác bảo vệ... Mức lương của các nhân viên hợp đồng lao động này, sau khi trừ xong các khoản bảo hiểm chỉ còn tròm trèm 5 triệu đồng, làm sao có thể đủ để họ sống, nuôi con, chưa kể là nhiều người còn phải đi thuê nhà... Để tháo gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học hợp đồng, nhà trường có xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, vào các dịp ngày lễ, tết dương lịch, Tết Nguyên đán... đều có một phần chia sẻ, động viên đội ngũ này.Đồng thời, tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên trường học có thêm thu nhập, căn cứ đặc thù vị trí công việc, căn cứ kế hoạch chương trình nhà trường, kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị, trường cũng sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp với đội ngũ, để họ có thêm một khoản thu nhập hàng tháng.Nhân viên y tế trường học (hợp đồng lao động) tại một trường THCS tại quận 8, TP.HCM cho biết bên cạnh phụ trách nhân viên y tế, cô cũng được ban giám hiệu phân công hỗ trợ công tác bán trú của học sinh, hỗ trợ căn tin trường học, hỗ trợ một số công việc như quản sinh, tưới cây, bảo trì điện... Do đó, mỗi tháng ngoài tiền lương hợp đồng lao động là 4.922.500 đồng, cô được chi trả thêm khoảng 2.900.000 đồng. Tuy nhiên, tổng thu nhập ở trường của cô cũng chỉ khoảng 8 triệu đồng/tháng. Để có thêm tiền nuôi 2 con ăn học, cô phải đi làm thêm việc tạp vụ dọn dẹp các buổi tối (được trả 4 triệu đồng/tháng).Như Báo Thanh Niên đã phản ánh, là viên chức trong ngành giáo dục - đào tạo nhưng không phải là giáo viên nên không được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên…, nhiều nhân viên trường học có mức lương eo hẹp, đời sống rất khó khăn. TP.HCM có một số ưu đãi đặc thù như Nghị quyết 08 chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức, còn ở các tỉnh thành không có khoản tiền này nên đời sống nhân viên trường học rất chật vật. ️
Ngày 1.2 (tức mùng 4 tết), Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) cho biết, dịp Tết Ất Tỵ, CSGT đã làm việc xuyên đêm, xuyên tết để bảo đảm trật tự an toàn giao thông và tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm, trong đó có lỗi nồng độ cồn.Theo đó, trong 3 ngày Tết Nguyên đán (từ mùng 1 đến hết mùng 3) CSGT TP.HCM đã tổng kiểm soát 3.836 trường hợp; trong đó, phát hiện, lập biên bản xử lý 897 trường hợp vi phạm, tạm giữ 535 phương tiện, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn 139 trường hợp, trừ điểm GPLX 165 trường hợp.Lỗi vi phạm phổ biến nhất trong 3 ngày tết là: vi phạm nồng độ cồn 526 trường hợp; chạy quá tốc độ quy định 66 trường hợp; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy 2 trường hợp; điều khiển xe không có GPLX 22 trường hợp; lưu thông không đúng phần đường hoặc làn đường quy định 18 trường hợp…Đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cho hay, CSGT sẽ tiếp tục tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn nhằm hình thành thói quen, văn hóa "đã uống rượu bia – không lái xe" của người tham gia giao thông.Cũng theo PC08, sau kỳ nghỉ tết, người dân sẽ quay trở lại TP làm việc, học tập; do đó, CSGT khuyến cáo người tham gia giao thông đường bộ cần chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông và tuân thủ theo sự điều tiết, hướng dẫn của lực lượng CSGT. Bên cạnh đó, người dân cần chủ động cập nhật thông tin về tình hình giao thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời điều chỉnh lộ trình di chuyển phù hợp, hạn chế ùn tắc giao thông. ️