$829
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8live bi lỗi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8live bi lỗi.Sáng 1.2 (tức mùng 4 Tết), CLB Đà Nẵng bổ nhiệm ông Lê Đức Tuấn ngồi ghế HLV trưởng. Dù V-League chưa qua nửa chặng đường, nhưng đội bóng sông Hàn đã thay "tướng" đến 3 lần.Đầu mùa, CLB Đà Nẵng được dẫn dắt bởi HLV Đào Quang Hùng và giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Trương Việt Hoàng. Sau 3 tháng bết bát, cả ông Đào Quang Hùng và cộng sự Trương Việt Hoàng đều rời đi, nhường chỗ cho bộ đôi mới: Cristiano Roland và Phan Thanh Hùng.Tuy nhiên cách dụng binh của đội Đà Nẵng tạo ra cảm giác khó hiểu. Ở các trận gặp SLNA và Hải Phòng, ông Phan Thanh Hùng được đăng ký chức danh HLV trưởng (như vậy tự hiểu là ông Roland làm GĐKT). Nhưng đến trận gặp CLB TP.HCM, HLV trưởng là ông Roland. Để rồi, cựu HLV U.17 Việt Nam cũng chỉ làm 1 trận rồi rời đi, nhường ghế nóng lại cho ông Lê Đức Tuấn.Tức là chỉ trong 2 tháng, ghế HLV trưởng ở CLB Đà Nẵng có tới 4 người từng ngồi. Thay "tướng" nhiều như vậy, nhưng đội Đà Nẵng vẫn chưa biết thắng. Vỏn vẹn 4 điểm sau 11 trận cùng vị trí cuối bảng là thành tích khó chấp nhận với đội bóng trước kia từng làm mưa làm gió ở V-League (vô địch năm 2009 và 2012). Người mới nhất nhảy vào "con tàu" CLB Đà Nẵng là HLV Lê Đức Tuấn, thực tế cũng non kinh nghiệm. Ông Tuấn từng huấn luyện trẻ Hà Nội, được đôn lên trợ lý rồi sau đó là HLV trưởng CLB Hà Nội. Dù có đà thăng tiến nhanh chóng chỉ trong 3 năm, nhưng HLV Lê Đức Tuấn có rất ít trải nghiệm thực chiến ở V-League. Trong thời gian ngắn ngủi ông Tuấn nắm quyền, đội Hà Nội bất ngờ bị Đồng Tháp loại khỏi Cúp quốc gia, đồng thời lần đầu thua HAGL trên sân nhà sau 12 năm. Tất nhiên, không thể quy toàn bộ trách nhiệm cho ông Lê Đức Tuấn. Nhưng với vốn huấn luyện cực mỏng, không đơn giản để "tướng" trẻ vực dậy được tập thể rệu rã, thiếu sức sống tại sân Hòa Xuân hiện tại. Mùa 2023, khi đứng trước lằn ranh xuống hạng, đội Đà Nẵng cũng cầu viện một HLV trẻ của CLB Hà Nội, đó là HLV Phạm Minh Đức. Tuy nhiên, ông Đức không cứu được đội bóng sông Hàn. Còn với CLB Hà Nội, sau khi chia tay ông Lê Đức Tuấn, đội bổ nhiệm ông Hoàng Văn Phúc. Cựu HLV Quảng Nam từng ngồi ghế tạm quyền 2 trận ở CLB Hà Nội năm 2021 mà không để lại bất cứ dấu ấn chuyên môn nào. Vòng xoay HLV của V-League dễ tạo ra cảm giác luẩn quẩn, khi các HLV cứ chuyển qua chuyển lại các đội quen thuộc. Quả thực có chuyện "thay tướng đổi vận" ở một số đội, nhưng sự thay đổi thường rất ngắn ngủi. Đơn cử SLNA trụ hạng ngoạn mục ở mùa trước sau khi bổ nhiệm ông Phạm Anh Tuấn ngồi ghế HLV trưởng thay Phan Như Thuật. Và đến mùa này, khi ông Tuấn "hết phép", Phan Như Thuật lại trở lại ghế chỉ đạo. Đi loanh quanh, rồi lại về đúng lựa chọn lúc đầu. Bóng đá Việt Nam từng có cầu thủ xuất ngoại, nhưng chưa bao giờ có chuyện... HLV xuất ngoại. Các chiến lược gia Việt chỉ huấn luyện quanh quẩn trong nước, người này nghỉ thì người kia thay. Đến giờ, số HLV Việt Nam có bằng Pro chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều người huấn luyện bằng kinh nghiệm là chính, khi bước ra sân chơi quốc tế thì phải lui về ngồi ghế GĐKT để nhường chỗ cho người có bằng cấp nhận chức danh HLV trưởng (để đáp ứng yêu cầu của AFC). Đã có những đội bóng sử dụng thầy ngoại và thành công, như CLB Thanh Hóa với HLV Velizar Popov (đoạt 3 cúp trong 2 năm), hay trước đây đội bóng xứ Thanh cũng có mùa giải 2017 thăng hoa cùng "bố già" Ljupko Petrovic. Dù vậy, phần lớn HLV ngoại ở V-League ra đi "không kèn không trống", với lý do được một chuyên gia chia sẻ với Báo Thanh Niên rằng họ không hiểu văn hóa bóng đá ở V-League. Văn hóa ấy là gì, chỉ người trong cuộc mới hiểu. Tuy nhiên, khi những cầu thủ dù đã thành danh ở V-League, đến khi lên tuyển vẫn phải... học lại những kỹ năng chiến thuật rất cơ bản như mở thân người đỡ bóng, di chuyển đồng bộ hay ném biên, có lẽ khâu huấn luyện ở một số đội V-League nên bị đặt dấu hỏi.Mà vòng luẩn quẩn thay HLV của nhiều đội hay chuyện nhập nhèm vai trò giữa GĐKT và HLV trưởng đã hé lộ một phần câu trả lời. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8live bi lỗi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8live bi lỗi.Công an Hà Nội là 1 trong số ít đội bóng Việt Nam có lịch trình thi đấu đầy bận rộn bởi ngoài V-League, Cúp quốc gia, họ còn góp mặt ở Cúp C1 Đông Nam Á. Ở AFF Cup 2024 vừa qua, đội CAHN cũng vinh dự đóng góp 5 tuyển thủ cho đội tuyển Việt Nam gồm thủ môn Nguyễn Filip, hậu vệ Bùi Hoàng Việt Anh, Vũ Văn Thanh, tiền vệ Nguyễn Quang Hải, Lê Phạm Thành Long. Ngay sau khi cùng đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2024, Nguyễn Quang Hải cùng các đồng đội CLB CAHN đến Manila tranh tài Cúp C1 Đông Nam Á (Shopee Cup), giành chiến thắng 2-1 trước CLB Kaya Iloilo, qua đó giữ vững ngôi đầu bảng B. 19 giờ 15 hôm nay trên sân Hàng Đẫy, Nguyễn Quang Hải cùng đội CAHN tiếp đón đội Hà Tĩnh tại vòng 16 đội Cúp quốc gia 2024-2025. Ở trận đấu đầu tiên trên sân nhà trong năm mới 2025, thầy trò HLV Mano Polking bày tỏ quyết tâm giành chiến thắng để tạo động lực cho hành trình chinh phục cả 3 đấu trường. Xét thực lực, Nguyễn Quang Hải cùng các đồng đội được đánh giá cao hơn, tuy nhiên sự ổn định của các cầu thủ đội CAHN chưa thật sự tốt so với đối thủ. Đơn cử như ở V-League, đội Hà Tĩnh thắng 3, hòa 6, đạt 15 điểm sau 9 trận trong khi đội CAHN thắng 4, hòa 2, thua 3, đạt 14 điểm. Là đội bóng duy nhất chưa thua trận nào ở V-League, Lương Xuân Trường cùng đội Hà Tĩnh hứa hẹn gây khó khăn cho đội CAHN. Bài toán làm thế nào để xuyên thủng hàng phòng ngự chắc chắn của đội Hà Tĩnh chờ lời giải từ các học trò HLV Mano Polking.Trận đấu giữa đội CAHN với đội Hà Tĩnh ở vòng 16 đội Cúp quốc gia diễn ra lúc 19 giờ 15 hôm nay trên sân Hàng Đẫy và được trực tiếp trên FPT Play, HTV Thể thao. ️
"Căn cứ không quân Luxeuil sắp được nâng cấp theo cách chưa từng có và đóng vai trò tối quan trọng trong lực lượng răn đe hạt nhân của Pháp", Tổng thống Macron phát biểu ngày 18.3. Nhà lãnh đạo Pháp nói thêm rằng căn cứ này sẽ cần khoản đầu tư lớn để tiếp nhận 2 phi đội máy bay phản lực Rafale có khả năng mang vũ khí hạt nhân, theo Politico.Pháp dự kiến sẽ đầu tư 1,5 tỉ euro vào căn cứ không quân Luxeuil-Saint-Sauveur. Đến năm 2035, Pháp đặt mục tiêu có chiến đấu cơ F5 Rafale cũng như tên lửa bội siêu thanh phóng trên không ASN4G. Đội ngũ nhân viên làm việc tại căn cứ sẽ tăng gấp đôi lên 2.000 người.Tổng thống Macron cũng xác nhận rằng nước này sẽ đặt mua thêm máy bay Rafale từ nhà thầu quân sự Dassault Aviation (Pháp), nhưng không nêu rõ số lượng. Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu cho biết không quân Pháp sẽ cần thêm khoảng 20 chiếc Rafale nữa, bổ sung vào đội bay dự kiến sẽ đạt hơn 180 chiếc."Nếu chúng ta muốn tránh chiến tranh, đất nước và lục địa [châu Âu] của chúng ta phải tiếp tục phòng thủ, trang bị và chuẩn bị cho chính mình", ông Macron nói. Nhà lãnh đạo Pháp cho biết ông sẽ sớm đưa ra thêm thông báo về việc tái vũ trang của đất nước.Tổng thống Macron cho hay Pháp quyết định đặt tên lửa hạt nhân hiện đại tại căn cứ không quân cách biên giới Đức chưa đầy 200 km. Động thái trên được đánh giá là một bước đi chiến lược của Pháp. Kế hoạch trên được đưa ra sau khi Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz cho biết ông muốn tổ chức các cuộc đàm phán về khả năng răn đe hạt nhân của Pháp vì quan ngại về sự hỗ trợ và cam kết của Mỹ đối với châu Âu.Đây không phải lần đầu tiên Pháp đề cập kế hoạch này. Hồi tháng 6.2023, Chủ tịch Ủy ban đối ngoại và quốc phòng của Thượng viện Pháp Cédric Perrin từng nhắc đến kế hoạch nâng cấp căn cứ không quân. Căn cứ Luxeuil-Saint-Sauveur đã lưu trữ vũ khí hạt nhân trong nhiều thập niên, cho đến khi các máy bay chiến đấu Rafale được chuyển đến một địa điểm khác vào năm 2011. ️
Tàu đổ bộ Blue Ghost từ quỹ đạo mặt trăng đã đáp theo chế độ lái tự động, hướng đến phần dốc thoải của một miệng núi lửa cổ đại ở lưu vực va chạm trên rìa đông bắc của phần mặt trăng gần hơn.Trung tâm điều khiển sứ mệnh tại trụ sở công ty Firefly ở ngoại ô thành phố Austin (bang Texas, Mỹ) đã loan báo thông tin xác nhận."Chúng ta đã đáp xuống mặt trăng", AP dẫn thông báo từ trung tâm điều khiển, nơi dõi theo hoạt động của tàu đổ bộ Blue Ghost ở cách trái đất khoảng 360.000 km.Việc tàu đổ bộ đáp mượt và thẳng đứng đã giúp Firefly trở thành công ty tư nhân đầu tiên đưa tàu đến mặt trăng mà không bị rơi hoặc đáp trong tư thế lật ngược. Đến nay chỉ có 5 nước đạt được thành tựu này, đó là Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.Tàu đổ bộ Blue Ghost được thiết kế đặc biệt cho mục tiêu đáp xuống mặt trăng, với chiều cao 2 m và bề ngang 3,5 m, trụ vững trên 4 chân.Được phóng từ bang Florida hôm 15.1, tàu đổ bộ mang theo 10 cuộc thí nghiệm cho NASA. Cơ quan không gian Mỹ trả 101 triệu USD cho dịch vụ này, cộng thêm 44 triệu USD cho chi phí thiết bị khoa học và công nghệ trên tàu.Đây là sứ mệnh tư nhân thứ ba theo chương trình vận chuyển thương mại đến mặt trăng do NASA triển khai, nhằm khai thác tiềm lực từ tư nhân trong thời gian chờ đưa các phi hành gia quay lại vệ tinh tự nhiên của trái đất.Các thí nghiệm trên tàu Blue Ghost chỉ có 2 tuần thực hiện, trước khi thời gian ngày trên mặt trăng kết thúc và chuyển sang 2 tuần đêm tối.Đến ngày 6.3, dự kiến một tàu đổ bộ khác tên Athena của công ty tư nhân Intuitive Machines (Mỹ) cũng sẽ đáp xuống mặt trăng theo chương trình của NASA. ️