Sợ học ngành công nghệ 'hot' dễ bị đào thải, thí sinh đi tìm câu trả lời
“Trong thời gian không đi diễn mình đã nghe rất nhiều bài cải lương rồi tập luyện theo. Mình đã cố gắng để hát được nhiều quãng khác nhau từ thấp tới cao. Nhờ vậy mà thanh quản của mình được mở ra, bắt đầu thích ứng với những nốt cao và giọng cũng ấm hơn”, Thành chia sẻ.
Điềm bất lành không chỉ cho Bồ Đào Nha
Ngày 21.3, UBND Q.Hoàn Kiếm cho biết đã hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ (P.Tràng Tiền) với mục tiêu chống xuống cấp, bổ sung trang thiết bị đô thị gắn với phát huy hiệu quả giá trị lịch sử, văn hóa khu vực hồ Gươm.Theo Q.Hoàn Kiếm, sau hơn 20 năm đưa vào sử dụng, hiện trạng cây xanh tại vườn hoa chưa phù hợp. Đồng thời, thảm cỏ và đường dạo đã xuống cấp nên cần được cải tạo để đảm bảo cảnh quan và công năng sử dụng.Về phương án cải tạo, chỉnh trang, Q.Hoàn Kiếm cho biết, không gian vườn hoa sẽ được tổ chức lại thành 3 khu vực chính, gồm: khu vực Khánh tiết, khu vực sân Nhà Kèn và khu vực công viên vườn hoa. Trong đó, khu vực Khánh tiết gồm tiền sảnh, sân Khánh tiết và sân dâng hương. Sân Khánh tiết sẽ được mở rộng về phía vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng và cột mốc Km0 sẽ được đặt tại trung tâm sân này.Đối với khu vực sân Nhà Kèn sẽ quy hoạch lại hệ thống cây xanh thảm cỏ và khu vực sân nhằm tăng diện tích sử dụng.Khu vực công viên vườn hoa sẽ tổ chức không gian 2 trục chính, mở rộng khoảng sân ở giữa để tổ chức các hoạt động. Đồng thời, bố trí hệ thống nhạc nước dọc theo trục đông - tây. Bổ sung nhà vệ sinh công cộng và trung tâm thông tin du lịch tại khu vực này.Cạnh đó, Q.Hoàn Kiếm sẽ mở rộng không gian vườn hoa kết nối với các tuyến phố Lê Lai, Lê Thạch và Đinh Tiên Hoàng. Lát đá khu vực vườn hoa và lòng đường phố Lê Lai và Lê Thạch.Thay thế cây bóng mát, loại bỏ những cây không phù hợp, trồng bổ sung tăng diện tích bóng mát và cảnh quan của vườn hoa; bổ sung hệ thống chiếu sáng cảnh quan và trang thiết bị đô thị đáp ứng công năng sử dụng mới…Dự kiến, Q.Hoàn Kiếm sẽ thi công cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ trong tháng 4 và hoàn thành dự án vào tháng 10.Vườn hoa Lý Thái Tổ nằm sát hồ Gươm, có diện tích hơn 10.000 m2, được giới hạn bởi các tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thạch, Lê Lai và Ngô Quyền.Vườn hoa có chức năng kết nối hồ Gươm với vùng phụ cận, gồm: vườn hoa Diên Hồng, không gian quảng trường phía trước Ngân hàng Nhà nước; các công trình kiến trúc có giá trị như trụ sở Văn phòng Chủ tịch nước, trụ sở Thành ủy Hà Nội, trụ sở HĐND - UBND TP.Hà Nội...Vườn hoa Lý Thái Tổ là một trong những không gian công cộng quan trọng tại trung tâm của thủ đô, gắn liền với cảnh quan hồ Gươm và nhiều công trình kiến trúc có giá trị.
CLB Nam Định tăng cường ngoại binh người Mỹ trước trận chiến với CLB TP.HCM
Người dân đất mũi Cà Mau giữ hình thức dỡ chà bắt cá để lưu lại nét đặc trưng của vùng đất, trở thành hoạt động trải nghiệm thú vị phục vụ du khách phương xa. Tết cũng là dịp người dân nơi đây tranh thủ dỡ chà bắt cá để dành ăn tết.
Theo một số thông tin chia sẻ trên mạng xã hội, chở chó ngồi trên xe máy sẽ bị CSGT phạt tiền theo Nghị định 168/2024. Thông tin này khiến những người yêu thú cưng, đặc biệt là chó, mèo lo lắng. "Vậy khi cần chở chó đi ra ngoài thì phải vận chuyển thế nào?", "Chở chó sao mới đúng"... là những thắc mắc của người nuôi chó.Lãnh đạo một đội CSGT cho hay, điểm đ khoản 3 Điều 33 của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định, người lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được dẫn dắt vật nuôi.Điểm e khoản 3 Điều 7 Nghị định 168/2024 cũng quy định, phạt tiền từ 600.000 - 800.000 đồng khi người đang điều khiển xe máy hoặc chở người ngồi trên xe máy dẫn dắt vật nuôi."CSGT chỉ phạt người lái xe máy hoặc người ngồi sau xe máy dẫn dắt theo chó mèo khi xe đang chạy trên đường. Dẫn dắt tức là cầm dây và dắt chó mèo theo khi xe đang chạy", CSGT giải thích. Như vậy, Nghị định 168 không có quy định xử phạt hành vi chở chó ngồi trên xe máy, mà chỉ có quy định mức phạt với hành vi điều khiển xe máy mà dẫn dắt chó mèo hoặc ngồi sau xe máy mà dẫn dắt chó mèo.Bên cạnh đó, người đi xe máy khi chở chó trên xe phải bảo đảm các yêu cầu về an toàn như: có rọ mõm, dây cột hoặc bỏ vào ba lô chuyên dụng, lồng... theo quy định của luật Chăn nuôi 2018 và Nghị định 90/2017 sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 04/2020.Theo Nghị định 168, người đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy mà dẫn dắt vật nuôi hoặc chở người ngồi trên xe dẫn dắt vật nuôi thì bị phạt tiền từ 600.000 - 800.000 đồng.Không chỉ phạt người điều khiển xe, mà người được chở trên xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô, các loại xe tương tự xe gắn máy dẫn dắt vật nuôi cũng bị phạt tiền từ 400.000 - 600.000 đồng.Ngoài ra, đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy mà dẫn dắt vật nuôi mà gây tai nạn giao thông hoặc chở người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy dẫn dắt vật nuôi mà gây tai nạn giao thông thì bị phạt tiền từ 10 - 14 triệu đồng, trừ 10 điểm GPLX.
Lợi thế hơn người không giúp U.23 Trung Quốc thoát thua U.23 Nhật Bản
Điểm mới so với những năm trước đây là nhiều doanh nghiệp đàm phán ký hợp đồng thu mua cho cả giai đoạn 2024 - 2030 chứ không ký theo từng năm. Giá mua tại vườn phổ biến 35.000 đồng/kg, trong trường hợp thị trường giảm, giá không thấp hơn 25.000 đồng/kg.

Giải cứu tài xế bị mắc kẹt trong cabin xe ben do tai nạn giao thông
Tư vấn sức khỏe: 'Tìm hiểu chức năng bàng quang và bệnh liên quan'
Ngược lại, nắng nóng vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Khu vực từ Quảng Nam đến Bình Thuận có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35 - 37 độ C, có nơi trên 38 độ C.
Thời tiết TP.HCM dịp nghỉ lễ 30.4 - 1.5: Quận nào nắng nóng gay gắt nhất?
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
phượt lòng vì hậu
WEF nhận định Việt Nam là một trong những nước được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm nhất tại các hội nghị WEF. Các doanh nghiệp khẳng định hài lòng với các dự án đầu tư tại Việt Nam; ấn tượng với việc Chính phủ Việt Nam có các chính sách, biện pháp quyết liệt để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, cũng như luôn dành sự quan tâm, ủng hộ rất cao cho cộng đồng doanh nghiệp.Mục tiêu xuyên suốt của Việt Nam tham dự WEF là tìm hiểu, thảo luận và đóng góp ý kiến với các nhà lãnh đạo thế giới về các vấn đề kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ toàn cầu, thể hiện vị thế mới của một nước Việt Nam năng động hơn, hội nhập đầy đủ hơn vào nền kinh tế thế giới. Nhân cơ hội này, quảng bá hình ảnh về một nước Việt Nam năng động, thân thiện, đang đổi mới mạnh mẽ và đầy tiềm năng phát triển, được đánh giá là một địa điểm hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Ở góc độ này, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cực kỳ thành công. Việt Nam không chỉ xuất hiện tự tin tại các hội nghị thường niên WEF, mà trong các phiên CSD, Thủ tướng đã thể hiện cho các nhà kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp thế giới thấy những đóng góp đáng kể của Việt Nam trong việc giải quyết nhiều vấn đề toàn cầu và xứng đáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận.Các nhà đầu tư thường quan tâm rằng, một nền kinh tế cần có một ý chí mạnh mẽ và một quyết tâm cao để duy trì thực hiện cam kết phát triển bền vững, tiếp tục cắt giảm, thúc đẩy thủ tục hành chính theo hướng nhanh, minh bạch hơn, cải thiện giáo dục thực chất, phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy nền kinh tế số... thì Thủ tướng đã cho họ thấy, Chính phủ Việt Nam đã rất nhất quán và nỗ lực giải quyết những thách thức này. Bằng chứng là dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam ngày càng tăng, và Việt Nam vẫn tiếp tục nỗ lực cải thiện các điều kiện để duy trì lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư