Chiến sự Ukraine ngày 715: Nga muốn đột phá gần Bakhmut, Ukraine thay tổng tư lệnh
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên.Asian Cup 2019: Gặp Nhật Bản lại khá... dễ thở
Ở bên trong, không gian nội thất Volkswagen Teramont X bố trí 5 chỗ ngồi thay vì 7 chỗ như "đàn anh" Teramont. Kích thước thay đổi không quá lớn, trong khi nội thất chỉ 5 chỗ mang lại cho Teramont X không gian rộng rãi, thoải mái cho cả người lái và hành khách. Khoang chứa đồ theo đó cũng khá rộng có thể để được nhiều hành lý.
Trang trại VietGAP trù phú vùng trung du
Ngày 14.3, UBND xã Đăk Hà (H.Tu Mơ Rông, Kon Tum) cho biết, cơ quan chức năng trên địa bàn vừa phát hiện và giúp đỡ một người đàn ông đi lạc hơn 200 km trở về với gia đình.Trước đó, ngày 12.3, qua công tác trinh sát, nắm địa bàn, Công an xã Đăk Hà phát hiện người đàn ông cao tuổi lạc đường. Thời điểm này tại H.Tu Mơ Rông có mưa phùn, thời tiết khá lạnh. Người đàn ông có biểu hiện hạ thân nhiệt, mệt mỏi, đói lả và hoảng loạn.Ngay sau đó, Công an xã Đăk Hà đưa người này về trụ sở cho ăn uống, nghỉ ngơi và trấn an tinh thần. Qua xác minh, cơ quan công an xác định người đàn ông tên R.T (67 tuổi, trú tại thôn Plei Brieeng, xã Ia Phang, H.Chư Pưh (Gia Lai). Công an xã Đăk Hà liên hệ với Công an xã Ia Phang để xác nhận thông tin, phối hợp với gia đình đưa ông R.T trở về nhà an toàn.Theo gia đình, ông R.T có vấn đề về tâm thần. Ngày 8.3, sau khi rời khỏi nhà, ông R.T đi lạc dọc QL14, qua nhiều huyện thuộc 2 tỉnh Gia Lai, Kon Tum trước khi đến H.Tu Mơ Rông. Tổng quãng đường ông R.T đã đi lạc gần 200 km.
Các dấu hiệu của bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở phần đầu “cậu nhỏ” dưới dạng các mảng nổi lên hoặc các đốm trắng nổi lên, theo Daily Mail.
Giám mục Bá Đa Lộc và vai trò ‘khó ai thay’ đối với chúa Nguyễn Ánh
Theo chị Thư, mặt bằng kinh doanh quần áo có diện tích 180 m2, với giá thuê hơn 60 triệu đồng/tháng. "Dù chủ nhà đã giảm một ít, nhưng với tình hình kinh doanh quần áo hiện nay vẫn không đủ lợi nhuận bù qua. Nếu tình hình này kéo dài thì việc trả mặt bằng sẽ là chuyện sớm hay muộn mà thôi", chị Thư nói.