Chọn súp rau detox và 'siết' vóc dáng sau cỗ tết
Bác sĩ Lợi thông tin thêm nắng nóng kéo dài thường làm gia tăng tình trạng sốc nhiệt, say nắng, kiệt sức, mất nước, ngoài ra cũng có thể gây nên tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, thậm chí gây đột tử. Đặc biệt, tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời có thể dẫn đến ung thư da.Ford Ranger 2025 bản động cơ hybrid xuất hiện trên đường phố
Bài viết "Giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, đúng hay sai?" của Thanh Niên Online đăng tải ngày 9.3 thu hút nhiều ý kiến của bạn đọc quan tâm. Người cho rằng việc giáo viên ở trường giải quyết công việc trong giờ hành chính là hợp lý để chăm chút nhiều hơn cho học sinh, còn nhiều ý kiến khác cho biết nên căn cứ trên hiệu quả thực tế công việc chứ không áp giờ cụ thể.Bạn đọc Bình Hoàng cho rằng không nên áp khung giờ giấc cố định phải ngồi ở trường làm việc từ sáng đến chiều. Bạn đọc này nêu lý do: "Từ lâu lắm rồi, đã có một thời Bộ Giáo dục quy định giáo viên phải làm việc 8 giờ một ngày tại trường, nhưng chỉ được một thời gian ngắn phải bỏ ngay, vì không hiệu quả và gây nhiều phiền toái cho giáo viên và cả ban giám hiệu trong công tác quản lý nữa. Công việc giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên có tính đặc thù nên không nhất thiết phải làm việc 8 giờ/ngày. Thời nay có công nghệ cao, cứ gì phải ngồi tập trung với nhau mới có thể trao đổi, bàn bạc? Bây giờ còn có những nghề có thể làm ở bất cứ đâu, miễn là có máy tính và wifi là được".Tài khoản MrLucabarazi đưa quan điểm: "Mỗi tuần 23 tiết nhưng lại bắt đi làm từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là sai rồi. Còn việc giáo viên phải làm hết việc của họ là điều hiển nhiên, việc họ làm không đạt thì đã có quy chế/quy định".Người đọc lấy tên tài khoản Bạn đọc mới nêu quan điểm không nên cứng nhắc quy định giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, nên để giáo viên được dạy hết tiết có thể về, công việc miễn sao hoàn thành là được.Đồng quan điểm này, bạn đọc với tài khoản 25270 chia sẻ: "Cá nhân tôi cho rằng thời gian không nhất thiết phải nguyên tắc quá. Quan trọng là hiệu quả giảng dạy. Nếu bạn ở trường 4 tiếng mà học sinh của bạn vẫn tốt thì không vấn đề gì. Trong trường hợp phải ở lại đủ 8 tiếng thì vẫn không sai vì bạn đã hưởng lương cho 8 tiếng mỗi ngày".Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên lịch sử Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM cho biết theo cá nhân cô, giáo viên tiểu học khác giáo viên bậc THPT. Vì thường là giáo viên chủ nhiệm tiểu học đảm nhiệm dạy hầu hết các môn trong một lớp, đồng hành với các con suốt cả ngày, trừ một số tiết thuộc về các môn nghệ thuật, thể dục và kỹ năng, ngoại ngữ. Tuy nhiên các tiết này không chiếm nhiều thời gian nên giáo viên có thể được nghỉ ngơi trong thời điểm các môn học này diễn ra. Thời gian này, thầy cô có thể chăm sóc cho bản thân, lo công việc gia đình và nâng cao trình độ, ra ngoài giao tiếp học hỏi cũng là những việc cần thiết và bổ trợ cho việc định hướng và phát triển nghề nghiệp cũng như thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Theo cô Thảo sẽ rất là hợp lý khi giáo viên ở trường cả ngày trong giờ hành chính để theo kịp các con nhưng với điều kiện lương phải đảm bảo cuộc sống của các thầy cô. "Hiện nay, lương giáo viên tiểu học không cao, kiêm nhiệm nhiều nên sẽ thiệt thòi nếu bắt các thầy cô phải đồng hành suốt cùng các con. Nên chăng, cần tính thêm các tiết ở trường trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thầy cô một cách thỏa đáng thì đôi bên đều đạt được sự đồng thuận. Ví dụ như trường luôn có giáo viên để kịp thông tin và xử lý các vấn đề phát sinh khi các con có sự cố hay sự việc bất ngờ xảy ra. Các con được thầy cô quan tâm, chăm sóc sâu sát và kịp thời giáo dục và hỗ trợ các con. Nhưng khi mà điều kiện làm việc, lương bổng còn chưa tốt như các trường ngoài công lập thì việc yêu cầu giáo viên đồng hành suốt cùng con trong cả ngày ở trường sẽ rất khó mà các thầy cô an tâm và đồng thuận. Phần Lan là nước làm được điều này, chúng ta nên nhìn cách quốc gia này triển khai chính sách giáo dục để thấy nghề giáo với mức lương cao và môi trường làm việc tốt để giáo viên yên tâm thực hiện sứ mệnh của mình", cô Thảo chia sẻ thêm.Theo cô Thảo, hiện nay tại các trường tiểu học có tổ chức bán trú, giáo viên nếu tham gia công tác phục vụ quản lý bán trú được chi trả thêm phụ cấp hàng tháng, số tiền này được cộng thêm vào tiền lương mà các giáo viên được nhận hàng tháng, do đó việc giáo viên ở lại trường làm việc từ sáng tới chiều là hợp lý.Còn giáo viên bậc THPT, các giáo viên dạy theo tiết thì việc giáo viên phải ngồi làm việc ở trường từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là không cần thiết, trừ khi trường có phòng học bộ môn, phân công giáo viên trực phòng để hỗ trợ học sinh khi học sinh cần. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi chưa có phòng học bộ môn để trực như trên.Cô Phương Thu (tên giáo viên được thay đổi), giáo viên chủ nhiệm một trường tiểu học tại quận Gò Vấp, TP.HCM cho biết với các giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, không chỉ dạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, học tập nâng cao chuyên môn, làm hoàn thành các công tác hồ sơ mà cô còn hỗ trợ công tác tổ chức, phục vụ bán trú của các em học sinh vào các giờ học sinh ăn trưa, ngủ trưa (có được tính phụ cấp thêm, chi trả hàng tháng cùng lương). Do đó cô thường có mặt, làm việc ở trường từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều để giải quyết sổ sách, chấm tập vở cho học sinh và thấy thời gian làm việc như trên là hợp lý. "Nghị quyết 08 chi trả thu nhập tăng thêm cho đội ngũ viên chức TP.HCM là động lực để đội ngũ giáo viên cố gắng hoàn thành xuất sắc, hiệu quả công việc được giao", cô cho biết.Trả lời Thanh Niên Online, một cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT một quận tại TP.HCM cho biết câu chuyện hiệu trưởng khuyến khích giáo viên làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 để giải quyết hết công việc trường lớp ở trường, chăm lo tốt cho học sinh học chậm, trao đổi chuyên môn trực tiếp giữa các đồng nghiệp, về nhà có thể lo việc gia đình, nghỉ ngơi có mục tiêu tích cực, hướng tới ý nghĩa nhân văn là vì học sinh. Điều này có thể là thỏa thuận, nội quy lao động trong mỗi tập thể, để hướng tới mục tiêu cao nhất là hiệu quả công việc. Tuy nhiên khi cán bộ quản lý trường học đưa ra một quy định nào, cần thông điệp, cách thức lan tỏa thông điệp rõ ràng để thuyết phục đội ngũ, vì sao phải làm như vậy, làm như vậy để đạt được mục tiêu gì, đo lường hiệu quả công việc bằng cách nào, nếu đạt được mục tiêu thì sẽ được những giá trị gì, được ghi nhận như thế nào...? Đồng thời, theo cán bộ cấp phòng GD-ĐT này, hiệu trưởng có thể bắt đầu bằng việc khuyến khích trước một số nhân sự cốt cán, năng lực làm việc tốt, có thể truyền cảm hứng, họ sẽ làm gương cho việc tập trung ở trường làm việc và cùng hỗ trợ đội ngũ của mình qua các việc như trao đổi bài giảng, tập huấn bồi dưỡng kiến thức... Dần dần, khi thấy hiệu quả, việc này sẽ được lan tỏa rộng hơn trong toàn thể đội ngũ. Và tất nhiên, trường học cũng cần chú ý cơ sở vật chất, bàn ghế, hệ thống mạng... phục vụ việc làm việc của giáo viên."Thực tế cho thấy nhiều trường ngoài công lập, ngoài việc làm 8 tiếng hoặc hơn 8 tiếng mỗi ngày ở trường, vào thứ bảy hàng tuần đội ngũ giáo viên còn tập trung ở trường để bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, và giáo viên đều tự giác, chủ động tham gia. Quan trọng là họ thấy hiệu quả, và việc học tập này bổ ích thật sự, mang lại giá trị thật sự", vị này trao đổi.
Nóng: HLV Kiatisak đột ngột nói từ chức trên trang cá nhân, chính đội CAHN còn sốc
Khi bị căng thẳng, tuyến thượng thận sẽ tiết ra các hoóc môn căng thẳng như adrenaline và cortisol, giúp cơ thể ứng phó với nguy hiểm bằng cách tăng cường năng lượng và sự tỉnh táo. Nhịp tim tăng và hơi thở nhanh hơn để cung cấp ô xy cho cơ thể, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).Đây là những phản ứng hết sức bình thường. Tuy nhiên, nếu căng thẳng kéo dài thì cơ thể sẽ xuất hiện những dấu hiệu kỳ lạ sau:Hoóc môn cortisol sẽ kích thích toàn bộ hệ thần kinh chúng ta. Trong một số trường hợp, mức căng thẳng cao sẽ tác động đến cơ bắp. Cơ mi mắt là cơ nhỏ và yếu nên dễ bị tác động, dẫn đến co giật không tự chủ.Những vết bầm tím không rõ nguyên nhân trên khắp cơ thể có thể là dấu hiệu cho thấy mức cortisol đang ở mức quá cao. Các chuyên gia cho biết mức cortisol cao làm suy yếu các protein cấu trúc trong da, khiến da mỏng hơn và dễ bị bầm hơn.Quá nhiều cortisol trong cơ thể có thể làm rối loạn cân bằng muối và nước, gây tích nước và đầy hơi. Những người bị căng thẳng kéo dài cũng dễ rơi vào trạng thái ăn quá nhiều. Đây cũng có thể là tác nhân góp phần gây đầy hơi.Nồng độ cortisol cao tác động tiêu cực đến thị lực. Vì khi loại hoóc môn này tăng đột biến, chúng sẽ làm gián đoạn lưu lượng máu từ mắt đến não, gây ra các vấn đề về thị lực, chẳng hạn như nhìn mờ. Ngoài ra, nồng độ cortisol cao cũng làm tăng áp lực bên trong mắt, theo thời gian có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp.Căng thẳng quá mức cũng sẽ ảnh hưởng đến lưu thông máu, chức năng thần kinh, dẫn đến viêm nhiễm và rối loạn hệ thống thính giác. Hệ quả là gây ù tai, khiến người mắc nghe âm thanh như tiếng chuông, vo ve hay tiếng rít.Ngủ đủ giấc, ăn uống hợp lý và tập thể dục thường xuyên là những biện pháp có thể giúp giảm căng thẳng. Ngoài ra, người bị căng thẳng cũng nên tăng kết nối xã hội với những mối quan hệ chất lượng, chẳng hạn như bạn bè, gia đình hay những người họ có thể tin tưởng để chia sẻ cảm xúc. Nếu căng thẳng kéo dài hoặc ảnh hưởng lớn đến cuộc sống thì hãy tìm gặp chuyên gia trị liệu tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần, Healthline.
Trong quá trình kiểm tra, QLTT TP.HCM cũng đã tuyên truyền, phổ biến đến các doanh nghiệp kinh doanh vàng về việc thực hiện đúng theo quy định pháp luật về kinh doanh mua bán vàng và ngoại hối. Cục QLTT TP.HCM cho biết trong thời gian sắp tới sẽ tiếp tục triển khai lực lượng thực hiện đồng loạt kiểm tra các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mua bán vàng trên địa bàn thành phố để kiểm soát tình hình mua bán kinh doanh trong bối cảnh giá vàng đang tăng cao.
FIFA Online 4: Pro Gamer bảo vệ thành công chức vô địch
BYD là nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới tính theo doanh số bán hàng. Năm ngoái, doanh thu của hãng đạt mốc cao nhất mọi thời đại nhờ doanh số cao và các biện pháp cắt giảm chi phí.