$833
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng bóng đá u21 châu âu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng bóng đá u21 châu âu.Hết 2 năm hợp đồng ở Bình Phước, chàng trai sinh năm 1991 muốn tìm kiếm thử thách cao hơn ở V-League. Sau khi được giới thiệu thử việc ở CLB Hải Phòng, trải qua hơn 1 tháng thử việc, có lúc Đình Triệu thấy hơi nản và muốn quay về giải hạng nhất. Nhưng gia đình luôn động viên, bản thân anh cũng quyết tâm xem khả năng bản thân mình đạt được đến đâu nên kiên trì và đã được giữ lại.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng bóng đá u21 châu âu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng bóng đá u21 châu âu.Ở lần thứ 2 tham dự, đội bóng Trường ĐH Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã đạt ước nguyện khi lần đầu góp mặt ở VCK giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025).Điều này lập tức nhận được sự chú ý đặc biệt, bởi thương hiệu Bách Khoa luôn có dấu ấn đặc biệt ở giới bóng đá sinh viên ở TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.Thực tế, việc thầy trò HLV Nguyễn Văn Tuấn toàn thắng ở vòng loại, kể từ vòng bảng đến play-off, cho thấy tân binh VCK này có thể có chút bỡ ngỡ, nhưng đầy tiềm lực để có thể gây ra bất ngờ với mục tiêu lọt vào tốp 4.HLV Nguyễn Văn Tuấn bày tỏ: "Cảm xúc của tôi khi cùng đội bóng Trường ĐH Bách Khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) trở lại sân chơi toàn quốc rất vui và hạnh phúc. Kết quả này tiếp thêm động lực cho mình, để tự tin hơn cho nghiệp huấn luyện phía trước.Kết quả này là một trong những niềm vui lớn nhất của tôi qua 2 năm nắm đội bóng đá Trường ĐH Bách Khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM). Mong rằng cơ hội này cũng là may mắn, chúng tôi sẽ luôn đón chờ điều tốt đẹp đến với ngôi trường thân yêu".Đây là mùa thứ 2 liên tiếp thầy trò Trường ĐH TDTT Đà Nẵng góp mặt ở VCK giải TNSV THACO cup 2025. Năm nay đại diện miền Trung sẽ càng đáng gờm khi bổ sung những gương mặt chất lượng, từng ăn tập trong màu áo đội trẻ của các CLB bóng đá chuyên nghiệp và bán chuyên.Có thể kể tên thủ môn Phan Việt Cường, từng chơi cho đội U.19 Huế; Phạm Nguyễn Minh Quân xuất thân từ U.19 Thể Công Viettel; Lê Trung Quốc từng khoác áo U.21 Gama Vĩnh Phúc.HLV trưởng Trần Trung Kiên cho biết, kể từ sau khi vượt qua vòng loại đầy cam go ở khu vực Duyên hải miền Trung, đội bóng đã được lãnh đạo Trường ĐH TDTT Đà Nẵng tạo điều kiện tốt để tập luyện."Thời gian qua, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng luôn rèn quân đều đặn. Chúng tôi cũng đã có 4 trận đấu cọ xát với U.17 Đà Nẵng và thu được kết quả khá khả quan. Lực lượng của đội ổn định. Cộng với nỗ lực tập luyện nên về mọi thứ đã trơn tru hơn so với thời điểm thi đấu ở vòng loại. Tuy nhiên, tập thể cầu thủ đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng cũng cần cải thiện thêm vài điều để chơi tốt ở vòng chung kết", ông Kiên chia sẻ. ️
Tổng thống Joe Biden đã khép lại sự nghiệp chính trị kéo dài nửa thế kỷ của mình bằng bài phát biểu cuối cùng tại Phòng Bầu dục hôm 15.1.Trong bài phát biểu đó, ông đã cảnh báo về một chế độ tài phiệt thao túng manh nha xuất hiện ở Mỹ.“Hôm nay, một chế độ tài phiệt thao túng đang hình thành ở Mỹ với sự giàu có, quyền lực và ảnh hưởng cực lớn, đe dọa toàn bộ nền dân chủ, các quyền và tự do cơ bản của chúng ta, và một cơ hội công bằng cho mọi người để tiến lên”.Ông không nêu tên, nhưng CEO Tesla Elon Musk, người giàu nhất thế giới, không chỉ tích lũy được khối tài sản khổng lồ mà còn trở thành cố vấn quyền lực cho ông Donald Trump, người sẽ tiếp quản vị trí tổng thống từ Biden vào hôm 20.1.Ông Biden đã nhắc đến bài phát biểu từ biệt năm 1961 của Tổng thống Dwight Eisenhower, trong đó cảnh báo về mối nguy hiểm của một “tổ hợp công nghiệp-quân sự” đang giành được quyền lực trong nước Mỹ.“Sáu thập niên sau, tôi cũng lo ngại về sự trỗi dậy tiềm tàng của một tổ hợp công nghiệp-công nghệ có thể gây ra mối nguy hiểm thực sự cho nước Mỹ. Báo chí tự do đang sụp đổ. Các trụ cột đang biến mất. Phương tiện truyền thông xã hội đang từ bỏ việc kiểm tra thông tin”.Bình luận của ông Biden được đưa ra sau khi công ty truyền thông xã hội Meta gần đây đã hủy bỏ chương trình xác thực thông tin và giảm bớt các hạn chế đối với các cuộc thảo luận xung quanh các chủ đề gây tranh cãi như nhập cư hay bản dạng giới.Những người chỉ trích cho rằng động thái này đồng nghĩa với việc đầu hàng trước sự chỉ trích từ những người bảo thủ như Tổng thống đắc cử Trump.Ông Biden cũng cảnh báo về sự nguy hiểm của trí tuệ nhân tạo và nhu cầu đảm bảo kiểm soát điều mà ông xem là “công nghệ có hậu quả nhất của thời đại chúng ta, có lẽ là của mọi thời đại”.Bài phát biểu của Tổng thống Biden xuất hiện khi đảng Dân chủ của ông không còn nhiều lợi thế trong chính trường quốc gia. Trong khi đó, nhóm thành viên nội các mới do ông Trump đề cử đã cam kết xoay chuyển các liên minh truyền thống và các chuẩn mực quản lý của Mỹ. ️
Cô T.T.H (40 tuổi), giáo viên một trường THPT chuyên ở Đồng Tháp, cho biết đầu năm học có mở một lớp dạy thêm ngữ văn dành cho các em đang học 12. Sĩ số lớp khoảng 15 người, hầu hết là các em có định hướng chọn môn văn vào tổ hợp 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm nay. Hiện, lớp đã nghỉ theo tinh thần thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm.Theo cô H., riêng môn ngữ văn, nếu cách dạy của thầy phù hợp thì trò sẽ có cảm hứng học tập, tiếp thu kiến thức hơn. Lớp của cô có nhiều học sinh đã tham gia học thêm từ lớp 10. "Học sinh thích cách truyền đạt, phương pháp giảng dạy nên rất muốn tôi nhanh làm thủ tục đăng ký kinh doanh để dạy lại. Tuy nhiên, khi ra chỗ đăng ký thì mọi người nói là chưa có hướng dẫn cụ thể. Nên từ 14.2 tới nay là chưa làm gì được, buộc phải chờ thêm", cô H. tâm sự. Cô H. nói tiếp: "Lúc này, không chỉ giáo viên mà học sinh 12 cũng đang rất nóng lòng vì chuyện dạy thêm, học thêm. Nhiều em ra trung tâm học thêm đăng ký nhưng nhiều nơi đã quá tải. Thành ra, có em đăng ký được, có em không. Những em tự học thì bảo đang gặp rất nhiều khó khăn, vì không thể tự giải đề (thi thử), không biết trọng tâm ôn tập. Trong khi đó, những em đăng ký được thì phải chịu cảnh lớp học đông đúc, ôn luyện lại từ đầu theo lộ trình của trung tâm". Là giáo viên, cô H. trăn trở khi thấy nhiều em ham học thật sự luống cuống tìm nơi học thêm. Cô H. nói: "Đáng lẽ lúc này các em lớp 12 đang tập trung ôn tập, củng cố kiến thức chứ không phải tất tả đi nhiều nơi để kiếm chỗ học thêm. Nếu Thông tư 29 có hiệu lực sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay hoặc đầu năm học mới thì đã hợp lý hơn".Theo cô H., thời điểm này, đa số các trường bước vào thi giữa học kỳ 2, không còn bao lâu nữa sẽ thi tốt nghiệp THPT. Đáng nói, đây là năm đầu tiên các em học, thi theo Chương trình GDPT 2018. Việc học thêm bị đứt quãng, thay đổi môi trường học thêm khiến cho nhiều em rất lo lắng, sợ ảnh hưởng tới kết quả thi cử. Trong khi đó, thầy N.T.N (43 tuổi), giáo viên một trường THPT ở Hậu Giang, cho biết trường nằm ở vùng nông thôn. Từ trước đến nay, các lớp học thêm đều do thầy cô trong trường dạy. Khi Thông tư 29 có hiệu lực, các giáo viên dừng dạy thêm, học sinh rơi vào thế khó. Vì ở vùng quê không có trung tâm dạy thêm. "Điển hình như trường chúng tôi, các em học sinh muốn đến trung tâm dạy thêm phải đi lên thị xã hoặc thành phố, gần nhất cũng khoảng 20 km. Điều này rất bất tiện, nên khi các thầy cô dừng dạy thêm, các em học sinh lớp 12 hiện nay đều chọn cách tự học ở nhà", thầy N. nói.Theo thầy N., khi thông tư có hiệu lực thì tất cả giáo viên trong trường đều tuân thủ. Lúc này, khi học sinh tự học, thầy cô luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức, giải đáp những thắc mắc qua điện thoại hoặc lúc các em đi học chính khóa. Tuy nhiên, cách này không thể nào truyền đạt kiến thức một cách cặn kẽ, đầy đủ.Vì vậy, việc học sinh vùng nông thôn tự học tại nhà khiến giáo viên lo ngại, nhất là khả năng vào đại học. Thầy N. bộc bạch: "Tôi theo nghề giáo 19 năm, đã nhiều năm làm chủ nhiệm lớp 12. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh đậu vào đại học đều có học thêm. Học sinh tự học là có nhưng rất khiêm tốn. Đáng nói, chỉ có những em đi học thêm, thậm chí là học thêm cả 3 môn tổ hợp, mới đậu vào những ngành lấy điểm cao như quân đội, công an, y dược, gần đây là sư phạm".Theo thầy N., việc quản lý dạy thêm, học thêm là rất cần thiết. Song, có những quy định chung trong Thông tư 29, nếu áp dụng đối với tất cả đối tượng học sinh thì chưa thật sự phù hợp. Chẳng hạn như việc quy định mỗi môn học chỉ được tổ chức dạy thêm trong nhà trường không quá 2 tiết/tuần. Lý giải điều này, thầy N. cho biết dựa vào thành tích học tập, giáo viên sẽ "khoanh vùng" được những học sinh có học lực ở mức chưa đạt. Nếu những em này có nhu cầu tăng cường học thêm để cải thiện thành tích, mong muốn học 4-5 tiết trên tuần để bồi dưỡng kiến thức, nhưng giáo viên chỉ dạy được 2 tiết/tuần thì đúng là chưa đáp ứng được nguyện vọng của các em.Tương tự, đối với những em có học lực ở mức trung bình – khá cũng vậy. Nếu các em có nguyện vọng tăng tốc học thêm để phấn đấu vào đại học mà giáo viên cứ đều đều, dạy hết 2 tiết/tuần rồi nghỉ thì chẳng khác nào là "người đưa đò nửa vời", chưa làm hết vai trò, trách nhiệm của mình. Theo thầy N., điều này gây khó xử cho giáo viên và thiệt thòi cho học sinh, nên ông rất mong sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt, hợp lý hơn. ️