Cuộc đối đầu 'không đội trời chung' giữa Thái tử Ả Rập Xê Út và Tổng thống UAE
Theo đó, hai tàu đi qua eo biển Đài Loan nói trên là tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke USS Ralph Johnson và tàu khảo sát lớp Pathfinder USNS Bowditch. Hai tàu đã thực hiện một chuyến đi từ bắc xuống nam từ ngày 10-12.2, theo Reuters dẫn thông báo từ Hải quân Mỹ.Sĩ quan hải quân Matthew Comer, một phát ngôn viên tại Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, nhấn mạnh: “Chuyến đi diễn ra qua một hành lang ở eo biển Đài Loan nằm ngoài lãnh hải của bất kỳ quốc gia ven biển nào. Trong hành lang này, tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng hải, bay và việc sử dụng biển hợp pháp quốc tế khác các quyền tự do liên quan biển”.Theo Reuters, đây là lần đầu tiên Hải quân Mỹ điều tàu qua eo biển Đài Loan kể từ khi ông Donald Trump nhậm chức tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai vào ngày 20.1.Hải quân Mỹ đưa ra tuyên bố trên sau khi Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) cùng ngày đưa tin quân đội Trung Quốc thông báo họ đã tổ chức lực lượng hải quân và không quân để giám sát các hoạt động hàng hải của một tàu khu trục và tàu khảo sát hải dương học của Mỹ băng qua eo biển Đài Loan từ ngày 10-12.2.Phát ngôn viên Lý Hi của Chiến khu Đông bộ thuộc quân đội Trung Quốc nói rằng hành vi của hai tàu Mỹ phát đi tín hiệu sai và làm tăng rủi ro an ninh. CCTV dẫn lời ông Lý rằng: “Binh sĩ trong chiến khu luôn trong tình trạng báo động cao và kiên quyết bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia cũng như hòa bình và ổn định khu vực”.Vào phòng thi lớp 10, thí sinh mang nhầm vật dụng này dễ làm sai bài thi
Tuấn dẫn tôi lên núi. Những dãy núi đá ở xã Đỉnh Sơn sừng sững, cây cối um tùm. "Bên kia núi là thung lũng, nơi mình khởi nghiệp", Tuấn nói.Tuấn leo lên chiếc "ca bin" làm bằng những tấm gỗ rồi giật cho máy nổ. Trong chốc lát, chiếc "ca bin" đưa Tuấn lên đến gần đỉnh núi. Tôi men theo con đường mòn để lên núi. Con đường nhỏ, cheo leo vách đá và phải mất hơn 20 phút mới đến nơi. "Thời gian đầu mình cũng phải leo bộ như thế này. Ngày thả lợn vào rừng, mình phải nhờ 7 người khỏe mạnh, gánh từ 7 giờ đến 15 giờ mới vận chuyển xong 16 con lợn lên núi", Tuấn kể.Để giảm công sức đi lại, tiện cho việc vận chuyển lợn và các vật dụng, Tuấn lên mạng tìm hiểu và mày mò tự chế cáp treo. Cáp treo gồm 2 sợi dây cáp nối từ chân núi lên gần đến đỉnh và một cái "ca bin" bằng gỗ để ngồi. Tuấn lắp máy nổ trên "ca bin" để kéo sợi dây cáp thứ 3 cho "ca bin" di chuyển. Tuy nhiên, cáp treo chỉ hỗ trợ chiều lên, còn khi xuống vẫn phải cuốc bộ trên ghềnh đá lởm chởm.Đứng trên núi nhìn xuống là một thung lũng khá rộng được bao bọc bởi các dãy núi và rừng cây. Thung lũng này trước đây là nơi trồng ngô, sắn của vài gia đình, nhưng do đường đi khó khăn nên họ bỏ. Thấy đất bỏ hoang lãng phí, Tuấn tận dụng để thả lợn rừng và hiện nay đây đã trở thành nơi trú ngụ và sinh sản của gần 200 con.Nhà nghèo nên Tuấn chỉ học đến lớp 3 rồi nghỉ. Lớn lên, Tuấn vào Nam làm công nhân rồi đi xuất khẩu lao động ở Ba Lan. "Sang Ba Lan, gặp phải dịch Covid-19 nên không có việc, mình chán nản và nghĩ sẽ quay về quê để bám rừng khởi nghiệp. Thung lũng này và phía trong còn có một số thung lũng nữa mình đã biết từ khi còn bé thường đi lấy củi cho gia đình nên nảy sinh ý định sẽ về nuôi lợn rừng theo mô hình hoang dã. Mình lên mạng tìm kiếm thông tin, kinh nghiệm về nuôi lợn rừng và thấy rất khả thi nên quyết định về quê", Tuấn kể.Năm 2022, sau khi khảo sát kỹ lưỡng thung lũng, Tuấn quyết định mua 16 con lợn rừng để thả. Được sống trong môi trường hoang dã với diện tích khoảng 100 ha núi rừng, nguồn thức ăn tự nhiên khá dồi dào nên lợn phát triển tốt. Tuấn thỉnh thoảng bổ sung thêm các loại thức ăn như chuối, ngô hạt, mía. Đàn lợn vì thế rất gần gũi với ông chủ. Khi nghe tiếng gọi của Tuấn, đàn lợn rừng đang kiếm ăn trên núi kéo nhau chạy xuống. Để nhân giống đàn lợn, Tuấn nuôi nhiều lợn nái và những con lợn mẹ này sinh sản rất đều đặn. Nhờ sống trong môi trường hoang dã rộng lớn nên thịt lợn chắc, ngon. Thung lũng này cách biệt với khu dân cư và gần như không có người lui tới nên cũng thuận lợi trong việc phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn rừng.Sau 2 năm khởi nghiệp, Tuấn đã nhân đàn lợn lên gần 200 con và xuất bán khá nhiều lợn thịt và lợn giống. Lợn hơi được bán với giá 220-250 ngàn đồng/kg. Mỗi con lợn rừng nuôi 1 năm nặng khoảng 25 kg, xuất bán thu về 5-6 triệu đồng/con. Dù mới khởi điểm và đang ở giai đoạn nhân giống, nhưng cả lợn thịt lẫn lợn giống đã xuất bán, năm nay Tuấn thu về hàng trăm triệu đồng.Để mở rộng đầu ra, Tuấn tạo tài khoản trên các nền tảng mạng xã hội, đăng tải clip về đàn lợn rừng của mình, thu hút sự theo dõi của nhiều người. "Nuôi lợn rừng theo mô hình này ban đầu không cần nhiều vốn, chi phí nuôi rất thấp, hiệu quả lại cao; chất lượng thịt ngon nên đầu ra rất rộng. Ở nước ta có nhiều vùng núi có địa hình tương tự, mình sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với các bạn có nhu cầu tìm hiểu và nuôi lợn rừng theo mô hình này", Tuấn bộc bạch.
'Siêu' tàu cao tốc kéo khoảng cách TP.HCM - Côn Đảo chỉ còn 4 giờ đi biển
Giám đốc Sở Môi trường New Delhi Manjinder Singh Sirsa ngày 1.3 cho hay quyết định ngừng tiếp nhiên liệu cho những chiếc ô tô cũ được đưa ra tại một "cuộc họp marathon" về ô nhiễm không khí để "tìm ra các căn bệnh và biện pháp khắc phục", theo AFP."Chúng tôi đã quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu cho những phương tiện đã hơn 15 năm tuổi sau ngày 31.3.2025", ông Sirsa nhấn mạnh, cho thêm thiết bị sẽ được lắp đặt tại các trạm xăng để nhận dạng những phương tiện cũ như trên.Những chiếc ô tô chạy bằng dầu diesel và xăng có tuổi đời lần lượt trên 10 và 15 năm không được phép lưu thông trên đường phố ở New Delhi nhưng nhiều chiếc đã bị phát hiện vi phạm quy định.Cũng theo ông Sirsa, các quyết định khác được đưa ra nhằm giảm mức độ ô nhiễm nguy hiểm của thủ đô Ấn Độ bao gồm biến đất cằn cỗi thành "rừng mới" và khuyến khích sinh viên đại học tham gia trồng cây. Ông cho biết thêm chính quyền sẽ bắt buộc các tòa nhà cao tầng, khách sạn và sân bay phải lắp đặt súng chống khói bụi và các tiện ích để kiểm soát ô nhiễm.New Delhi thường xuyên bị xếp hạng là một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới và bị bao phủ trong sương mù nồng nặc mỗi năm. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm là do những người nông dân gần đó đốt rơm rạ, cũng như do các nhà máy và khói xe. Cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng ngày càng trở nên tồi tệ hơn trong những năm qua và việc đóng cửa trường học kéo dài nhiều tuần trên khắp thủ đô New Delhi, nhằm bảo vệ trẻ em dễ bị tổn thương khỏi không khí độc hại, đã trở thành sự kiện diễn ra mỗi năm, theo AFP.
Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe, bạn đọc còn có thể xem thêm các bài viết: Bác sĩ chia sẻ cách ăn uống, sinh hoạt giúp phụ nữ ngày càng trẻ đẹp; Dấu hiệu vết đỏ trên da cảnh báo ung thư; Khi nào sốt cảnh báo tuyến tiền liệt có vấn đề?...Bạn đã biết những điều cơ bản để sống lâu, khỏe mạnh: Ăn chế độ ăn cân bằng với nhiều trái cây và rau quả, protein nạc và ngũ cốc nguyên hạt; tập thể dục, bỏ thuốc lá, duy trì cân nặng khỏe mạnh. Nhưng có những yếu tố không ngờ có thể ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ. Nghiên cứu mới cho thấy một số yếu tố bất ngờ ở tuổi trung niên có thể gây ra hậu quả lâu dài cho sức khỏe.Sau đây, 2 chuyên gia y tế sẽ chỉ ra những yếu tố bất ngờ có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ.Thường xuyên dùng thuốc kháng sinh. Tiến sĩ Scott Noorda, bác sĩ chuyên khoa về tuổi thọ, tại Viện Y học chức năng Mỹ, cho biết: Lạm dụng thuốc kháng sinh có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe lâu dài, làm giảm cả tuổi thọ và sức khỏe. Nghiên cứu cho thấy sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài làm rối loạn hệ vi sinh đường ruột, từ đó ảnh hưởng đến tình trạng viêm, quá trình trao đổi chất và chức năng miễn dịch. Sự mất cân bằng này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như bệnh tim mạch và ung thư.Không hoạt động sau nghỉ hưu. Bác sĩ Noorda khuyên người nghỉ hưu nên tiếp tục bận rộn với công việc bán thời gian, sở thích và các mối quan hệ xã hội. Nghỉ hưu mà không duy trì hoạt động thể chất, tinh thần hoặc xã hội sẽ làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ, bệnh tim mạch và tử vong sớm.Nghiên cứu năm 2018 trên Bulletin of Aging & Health, đã phát hiện đột ngột rút khỏi công việc có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ, đặc biệt là ở nam giới độ tuổi 62, bác sĩ Noorda cho biết. Nội dung tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 7.3.Sốt là phản ứng của cơ thể khi bị viêm nhiễm. Bằng cách tăng thân nhiệt, vi khuẩn và virus trong cơ thể sẽ bị suy yếu và khó nhân lên. Gặp vấn đề tuyến tiền liệt cũng có thể gây sốt.Các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, áp xe tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sốt. Khác với các sốt thông thường, sốt do những bệnh này sẽ kéo dài không khỏi, đồng thời kèm theo các triệu chứng như có máu trong nước tiểu hay tinh dịch, đau vùng chậu, lưng dưới hay yếu cơ.Trong khi đó, căn bệnh nghiêm trọng nhất là ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tuyến tiền liệt gây ra các triệu chứng tương tự như phì đại tuyến tiền liệt, chẳng hạn như khó tiểu, tiểu yếu, tiểu đau, tăng tần suất đi tiểu, đặc biệt là vào ban đêm. Không giống như phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sụt cân.Ung thư tuyến tiền liệt gây sốt nhưng đây không phải là triệu chứng phổ biến của bệnh. Nhiều nam giới mắc ung thư tuyến tiền liệt sẽ không bị sốt. Tuy nhiên, bệnh hành sốt là do các tế bào ung thư phát triển và chặn dòng nước tiểu, dẫn đến tắc nghẽn nước tiểu và gây nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm tuyến tiền liệt. Nội dung tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 7.3.Các triệu chứng ung thư không phải lúc nào cũng rõ ràng. Một số loại sẽ xuất hiện cục u ở cổ, nách, trong khi ung thư da lại có hình dạng khá giống nốt ruồi. Ngoài ra, dấu hiệu cảnh báo khác là vết đỏ trên da.Vết da đỏ có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như cháy nắng, dị ứng, nổi đề đay hay vẩy nến. Do đó, dấu hiệu này nếu liên quan đến ung thư sẽ dễ bị phớt lờ vì nhiều người không nghĩ đó là vấn đề lớn.Nếu đã loại trừ hết các nguyên nhân thường gặp, đồng thời tình trạng da đỏ vẫn không khỏi dù đã làm mọi cách thì người bệnh cần sớm đi khám. Tổ chức Skin Cancer Foundation (Mỹ) cho biết ung thư da là một trong những loại ung thư phổ biến nhất thế giới.Ung thư da có nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, nếu biểu hiện ra ngoài là vết da đỏ thì đó là ung thư biểu mô tế bào vảy. Bị ung thư này thì da không chỉ đỏ mà còn có cảm giác thô ráp khi chạm vào, đôi khi đóng vảy. Nguyên nhân của loại ung thư này thường là do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết này bạn nhé!
Cô bé được gọi là 'tiểu công chúa Instagram'
Theo đó, 11 dự án thủy điện nói trên gồm: Thượng Đăk Psi 1 ở H.Tu Mơ Rông; Tân Lập, Đăk Toa và Đăk Pô Nê 4 ở H.Kon Rẫy; Nước Trê ở H.Kon Plông; Sa Thầy 1, Sa Thầy 2 và Sa Thầy 3 ở H.Ia H'Drai; Đăk Glei, Đăk Ruồi 2 và Đăk Ruồi 3 ở H.Đăk Glei.11 dự án thủy điện này có công suất từ 3 MW đến 17 MW, tổng kinh phí đầu tư dự kiến khoảng 3.537 tỉ đồng.UBND tỉnh Kon Tum giao Sở Tài chính phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức, kêu gọi, thu hút đầu tư vào địa bàn có hiệu quả. Ngoài ra, Sở Tài chính phối hợp với Sở Công thương và các đơn vị liên quan xây dựng phụ biểu mô tả dự án thu hút đầu tư để phục vụ công tác quảng bá và xúc tiến đầu tư.Tính đến năm 2024, trên địa bàn tỉnh Kon Tum có khoảng 82 dự án thủy điện nhỏ và vừa, trong đó 29 thủy điện đã đi vào hoạt động. Trước đó, năm 2022, Thanh tra Chính phủ đã xác định việc tỉnh Kon Tum phê duyệt bổ sung quy hoạch phát triển thủy điện nhỏ và vừa còn chưa quan tâm đúng mức đến việc ảnh hưởng tới môi trường, đất rừng. Địa phương này đã quy hoạch 81 công trình thủy điện, chiếm hơn 1.158 ha đất rừng. Trong đó, diện tích rừng sản xuất là trên 951 ha, rừng phòng hộ 43 ha, rừng đặc dụng 163 ha.Mặc dù năm 2019, UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản tạm dừng chủ trương khảo sát, đánh giá tiềm năng và lập hồ sơ bổ sung các công trình thủy điện vừa và nhỏ vào quy hoạch, nhưng chỉ đạo này thực hiện chưa triệt để. Sau thời điểm ban hành văn bản, vẫn có 26 thủy điện được bổ sung quy hoạch trong năm 2020.Qua đó, Thanh tra Chính phủ đề nghị UBND tỉnh Kon Tum cần rà soát, điều chỉnh, loại bỏ bớt các dự án thủy điện quy mô nhỏ và vừa, tránh nguy cơ xảy ra lũ lụt do thủy điện chiếm đất rừng, làm ảnh hưởng đến môi trường và mất tài nguyên rừng.