$861
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 68lottery. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 68lottery.Trong khi các nghiên cứu trước đây cho thấy ăn cá giúp giảm mức độ khuyết tật ở những người mắc bệnh đa xơ cứng (MS), thì ít nghiên cứu nào khám phá liệu nó có thực sự làm chậm quá trình tiến triển của bệnh hay không.Để điều tra vấn đề này, các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu từ 2.719 bệnh nhân MS mới được chẩn đoán - trung bình 38 tuổi - từ nghiên cứu Điều tra dịch tễ học về bệnh đa xơ cứng (EIMS) của Thụy Điển.Trong khi đó, các nhà nghiên cứu theo dõi tiến triển bệnh của từng người tham gia trong tối đa 15 năm bằng thang đánh giá tình trạng khuyết tật mở rộng (EDSS) - công cụ dùng để đo mức độ khuyết tật ở bệnh nhân mắc bệnh đa xơ cứng.Kết quả đã phát hiện ra rằng ăn càng nhiều cá nạc và cá béo càng giúp giảm nguy cơ bị khuyết tật nghiêm trọng cho bệnh nhân MS.Cụ thể, những người tiêu thụ nhiều cá nhất đã giảm 44% nguy cơ khuyết tật nghiêm trọng và giảm 45% nguy cơ khuyết tật độ 3 và giảm 43% nguy cơ tiến triển thành khuyết tật độ 4 so với những người ăn ít hoặc không ăn cá, theo chuyên trang khoa học ScitechDaily.Sau 5 năm, có 288 người tăng lượng cá tiêu thụ và 124 người giảm lượng cá tiêu thụ.Kết quả cho thấy những người tăng lượng cá tiêu thụ từ điểm 2 - 3 lên 5 - 6 trong vòng 5 năm sau khi phát bệnh đã giảm 20% nguy cơ khuyết tật nặng so với những người tiếp tục ăn ít hoặc không ăn cá.Đáng chú ý, những người tăng lượng cá tiêu thụ từ điểm 2 lên 5 - 6, đã giảm đến 56% nguy cơ bị khuyết tật nặng so với những người vẫn ăn ít cá nhất.Các nhà nghiên cứu giải thích rằng sở dĩ ăn cá làm được điều kỳ diệu này là nhờ các chất dinh dưỡng chống viêm và bảo vệ não trong cá. Điều này cho thấy chế độ ăn uống đóng vai trò lớn trong việc kiểm soát MS và các bệnh tương tự.Mặc dù axit béo omega-3, chủ yếu có trong cá béo, có thể góp phần làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, nhưng taurine, một loại axit amin có nhiều trong cá và hải sản, cũng góp phần quan trọng vào tác dụng này.Các tác giả đã kết luận rằng kết quả đã nhấn mạnh vai trò tiềm tàng của chế độ ăn uống, đặc biệt là việc tiêu thụ cá, như một chiến lược điều trị bổ sung cho bệnh MS, theo ScitechDaily.Tuy nhiên, họ cũng cho biết cần nhiều nghiên cứu thêm để xác nhận các phát hiện và khám phá các cơ chế sinh học.Bệnh đa xơ cứng (MS) là căn bệnh trong đó hệ thống miễn dịch tấn công lớp vỏ bảo vệ bao phủ các sợi thần kinh. Từ đó làm gián đoạn sự giao tiếp giữa não và các bộ phận còn lại của cơ thể. Cuối cùng, căn bệnh này có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho các sợi thần kinh.Bệnh có thể gây tê liệt, yếu, khó hoặc không thể đi lại, mất thị lực và các triệu chứng khác. Một số người bệnh nặng có thể mất khả năng tự đi lại hoặc không thể di chuyển. Không có cách chữa khỏi bệnh đa xơ cứng. Tuy nhiên, có những phương pháp điều trị giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi sau các cơn, làm chậm quá trình tiến triển bệnh và kiểm soát các triệu chứng, theo phòng khám Mayo Clinic (Mỹ). ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 68lottery. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 68lottery.Tương tự nhiều làng cổ khác của vùng chiêm trũng Bắc bộ, làng Nôm thuộc Đại Đồng, Hưng Yên vẫn còn đó những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, từ đình làng, ao làng, đường làng, cùng 19 nhà thờ họ biểu trưng cho con dân làng Nôm. Ở đời thường, nhắc đến Nôm là gợi ngay về nghề đặc thù của làng, ấy là buôn đồng nát. Cái nghề ấy "lẻn" cả vào thơ vè, định danh cụ thể về làng rằng: "Đồng nát thì về cầu Nôm".Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu chuyện hình thành làng Nôm thông qua cụm di tích đình làng còn lưu lại mới biết thành hoàng làng Nôm chính là thánh Tam Giang - vị anh hùng dân tộc vẻ vang chống ngoại xâm chẳng liên quan gì đến nghề đồng nát. Ở vùng chiêm trũng Bắc bộ, thánh Tam Giang có hai hóa thân là thiên thần và nhân thần. Ở góc độ thiên thần, đây là vị thần chuyên bảo hộ vùng sông nước. Còn ở nhân thần, thánh Tam Giang là vị tướng oai dũng chống giặc ngoại xâm, sau khi hy sinh vì nước, ông được người dân tôn thờ. Thống kê có đến gần 400 đình, đền, nghè ở các làng cổ phía bắc thờ thánh Tam Giang.Trong cụm di tích đình Tam Giang ở làng Nôm, ngoài kiến trúc cổ kính của đình làng, mái ngói, cầu đá… còn nổi bật một cây đa cổ thụ. Các cụ cao niên kể rằng đấy là nơi khi xưa thánh Tam Giang và quân sĩ buộc ngựa, chiêu binh phục vụ kháng chiến chống giặc. Việc chiêu mộ binh sĩ khắp nơi, mỗi người mang mỗi họ khác nhau, khi đất nước yên bình, nhiều người trong số đó ở lại, thành cư dân làng Nôm. Nguyên cớ có đến 19 dòng họ khác nhau ở đây là vì vậy.Cũng từ câu chuyện chiêu quân của đức thánh Tam Giang, bánh tày ra đời. Với chiều dài gần 40 cm, khẩu chỉ bằng 3 ngón tay chụm lại, cầm rất vừa tay, mỗi chiếc bánh đủ cho một người bình thường ăn no. Việc người làng Nôm phát minh ra bánh tày chính là để phục vụ nhu cầu lương binh cho quân sĩ, vừa đủ dưỡng chất vừa đáp ứng tính tiện dụng, dễ dàng vận chuyển, lưu trữ thời gian dài. Nhờ vậy, bánh tày là dạng lương thực để binh sĩ bồi bổ trong những chiến trận ác liệt hoặc những cuộc hành quân xa.Tên gọi bánh tày, khi tìm hiểu ra, cũng mang lại nhiều thuyết giải thú vị. Liệu chiếc bánh có liên quan gì đến dân tộc Tày hay không? Nếu nhìn lại danh sách các dòng họ đang hiện hữu ở làng Nôm và những họ phổ biến của người Tày như Đỗ, Lê, Tạ… có thể thấy có sự tương đồng. Biết đâu trong quá trình chiêu quân, các tráng sĩ người Tày cũng tham gia công cuộc vệ quốc, gia nhập binh đoàn thánh Tam Giang và mang thứ bánh lá đặc trưng của dân tộc mình vào đời sống quân ngũ?Một lý giải khác liên quan đến bánh tày bắt nguồn từ chiều dài chiếc bánh. Nếu đo trung bình độ dài một chiếc bánh tày sẽ tương đương chiều dài cẳng tay với điểm đầu là lòng bàn tay và điểm cuối là cùi chỏ. Trong phương ngữ vùng Bắc bộ, đặc biệt là cư dân Hà Tây, chữ "tay" khi phát âm sẽ được nhấn thêm dấu huyền để thành "tày". Trong quá trình tập hợp binh về làng Nôm, có thể trong số ấy có những người lính đến từ vùng Hà Tây, việc biến âm trong phương ngữ khiến chiếc bánh tay khi xướng âm biến thành bánh tày là vậy.Trở lại với thời bình, bánh tày làng Nôm chỉ được làm vào dịp tết hoặc những sự kiện thực sự trọng đại. Cấu tạo một chiếc bánh rất đơn giản chỉ với đậu xanh đánh (đậu xanh lột vỏ, luộc chín, xào đường theo tỷ lệ 1:1) và mỡ thăn lợn cắt thỏi dài. Hai thứ này dùng làm nhân, còn lớp vỏ bánh là gạo nếp bao quanh, áo là lá dong. Bánh tày, ngoại hình giản đơn chỉ có thế. Nhưng khi ăn, bánh tày thực sự gây ấn tượng bởi sự cân bằng hài hòa giữa các nguyên liệu, hương vị. Ngọt bùi của đậu, béo ngậy của mỡ, dẻo thơm của nếp…, tất cả hòa quyện theo từng miếng cắn rất vừa nhờ kích thước khác lạ với các dòng bánh lá hiện hữu.Là đặc sản làng Nôm, ai ăn cũng khen ngon nhưng để tìm người làm ra bánh tày hôm nay lại là chuyện nan giải khi cả làng chỉ còn lại cụ Tạ Đình Hùng hằng năm vẫn gói bánh tày mùa tết đến. Tham gia cùng cụ Hùng trong một chuyến gói bánh tày, được nghe giải thích và chứng kiến các công đoạn làm bánh, mới thấy đằng sau vẻ giản đơn của chiếc bánh con con là vô số công đoạn phức tạp. Đầu tiên là phân chia tỷ lệ nguyên liệu, để ra một mẻ 100 chiếc bánh cần 10 kg gạo nếp cái hoa vàng vụ mới, 10 kg đường trắng, 10 kg đậu xanh không vỏ, 10 kg mỡ thăn. Phần chuẩn bị nguyên liệu chỉ có khoản đậu xanh đánh là nhọc sức vì phải luộc cho đậu nhừ, đánh nhuyễn không còn thấy dáng hạt rồi trộn đường đảo đều. Cái vất vả là khi đậu quết cùng đường, đảo tay không đều và nhanh sẽ làm đường chảy gây cháy khét, mẻ nhân ấy coi như hỏng. Đậu đảo đến chín nhừ, vàng ươm là hoàn thiện.So sánh làm bánh tày và bánh chưng, cụ Tạ Đình Hùng bảo: "Làm bánh tày vất hơn bánh chưng nhiều, bánh chưng có khuôn, một bánh tôi làm chậm nhất chỉ 2 phút, gói được một bánh tày bằng gói 3 - 4 cái bánh chưng". Đem câu chuyện làm bánh tày hỏi các nhà bán bánh lá ở chợ Nôm, ai cũng lắc đầu: "Không làm đâu, nhọc công lắm chú ạ". Cái sự nhọc ấy, hóa ra chẳng phải khó ở khâu chuẩn bị nguyên liệu mà ở kỹ thuật gói. Chứng kiến cụ Hùng tay thoăn thoắt từng thao tác xếp lá dong, rải 100 gram nếp cho một cái bánh, đặt phần nhân bánh lên lớp nếp, đoạn lấy tay túm hai mép lá kéo lên cao, giật xóc nhẹ, cuộn lại thật nhanh và đều, rồi thắt dây là xong một cái bánh tày. Độ khó khi làm bánh chính là ở cú giật "kinh điển" ấy. Cụ Hùng biết gói bánh tày từ năm 10 tuổi, đến nay đã hơn 70 năm tuổi nghề và cú giật điệu nghệ ấy vừa đủ lực để lớp gạo mỏng te bám đều quanh lõi nhân. Tôi làm thử mấy chiếc bánh cùng cụ nhưng cứ đến công đoạn cuối cùng với thao tác giật là gạo bay đằng gạo, nhân rời đằng nhân, không thể nào căn đều cho được.Mỗi lần chuẩn bị cho một mẻ bánh 100 cái, mất 2 ngày trời, dù tuổi cao, sức yếu, nhưng cụ Tạ Đình Hùng vẫn cố gắng làm, bởi: "Lệ làng xưa mỗi khi bày cỗ tết hoặc cúng đình, phải có giò cây, bánh tày, chả hoa, đều là các thứ người làng tôi tự làm cả, có năm cầu kỳ hơn thì thêm món cá kho ủ trấu. Giờ các món ấy thất truyền hết, còn lại mỗi bánh tày. Gói bánh mệt người lắm nhưng con cháu ở xa chúng nó cứ bảo gói để lễ thánh và mang làm quà đặc sản làng Nôm. Mấy năm nay chúng nó đem bánh tày làm quà biếu tết, ai ăn cũng khen, chiều các cháu nên cố làm".Nhờ kích thước nhỏ, gói đều tay, cộng thêm 5 giờ luộc ngập sôi trong nước, bánh tày khi hoàn thiện ngon dẻo rền ngậy đến lạ kỳ, ăn no vẫn không ngán. Đem cắt lát miếng bánh do cụ Hùng làm, thấy rõ các lớp vỏ, nhân, mỡ phân bố đều tăm tắp, mắt nhìn đã thấy thèm. Ăn bánh của cụ Hùng thật ngon, nhưng cũng có chút bâng khuâng, bởi rằng món bánh tày trứ danh của làng Nôm đang thiếu người kế tục. Trong nhiều mâm cỗ dâng lễ thánh ngày xuân của người làng, bóng dáng bánh tày đang dần được thay bằng những cao lương mỹ vị hợp thời hơn. Lo rằng một ngày không xa, món bánh tày làng Nôm chỉ còn tồn tại trong hoài niệm và chuyện kể. ️
Về sáng tác mới này, Bá Hùng cho biết, anh có duyên gặp gỡ một bác sĩ mà sau này mới biết đó là học trò của nhà giáo - thầy thuốc Tôn Thất Bách. "Trong một lần trò chuyện, anh ấy đã kể cho tôi nghe nhiều câu chuyện đặc biệt và thú vị về GS Tôn Thất Bách. Anh cũng cung cấp cho tôi nhiều bài báo, tư liệu về thầy... Những câu chuyện tôi được nghe về thầy Bách cứ cuộn mãi trong tâm trí tôi. Tôi hình thành nhiều suy nghĩ và cố gắng liên kết lại để viết một bài hát tình cảm nhất có thể", nhạc sĩ Bá Hùng chia sẻ.️
Mạng xã hội những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ngập tràn các bài đăng tìm việc làm thời vụ tết cũng như tuyển người làm việc xuyên tết, đặc biệt tại các hàng quán TP.HCM.Dịp tết năm nay, quán cà phê Tiệm Nhà Mình của chị Minh Thảo, nằm trong con hẻm trên đường Bông Sao (P.5, Q.8) thông báo bán xuyên tết. Đây cũng là năm thứ hai quán phục vụ không nghỉ dịp này, từ lúc mở bán.Chị chủ cho biết quán mở bán cả đêm giao thừa lẫn những ngày đầu năm. Sau đó, quán sẽ đóng cửa ít ngày để chỉnh trang, chuẩn bị để mở cửa trở lại phục vụ khách tốt hơn. Chuyên bán các loại trà trái cây với giá trung bình 27.000 đồng, vào dịp tết, quán tăng giá lên vài nghìn đồng, thành 30.000 đồng/ly."Mình người Sài Gòn nên dịp tết đến, ở đây với mình quá quen thuộc nên cũng hơi chán. Mình khởi nghiệp quán vào năm ngoái và cũng nghĩ dịp tết không đi đâu nên quyết định bán luôn tết. Một phần là để kiếm thêm thu nhập, một phần khi khách hàng qua quán, mình cũng có thể tiếp chuyện với khách dịp đầu năm", chị chủ tâm sự.Để phục vụ tốt hơn cho khách, có nhân viên làm xuyên tết cùng với chị Thảo. Chị cho biết mức lương của nhân viên làm ngày này sẽ được nhân 3 lần. Năm ngoái, ngày tết, đặc biệt vào đêm giao thừa khách đông đúc. Chị cũng hy vọng năm nay sẽ buôn bán đắt khách.Tương tự, quán trà sữa của anh Minh Huy nằm ở đường 32A, cư xá Phú Lâm D (P.10, Q.6) cũng dán băng rôn phía trước quán, thông báo sẽ phục vụ khách xuyên Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Quán chuyên phục vụ các món trà sữa, cà phê, trà trái cây với mức giá dao động từ 20.000 - 40.000 đồng tùy loại, tùy nhu cầu của khách. Đặc biệt dịp tết năm nay, quán dự định không tăng giá đồ uống."Vào thời điểm này, một số hàng quán khác đóng cửa, xung quanh khu vực quán mình cũng không có nhiều quán, mình cũng phục vụ thêm tô tượng cho khách nên năm ngoái bán tết, có nhiều người đến. Hy vọng năm nay tiếp tục nhận được sự ủng hộ của khách", anh chủ cho biết.Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Chắc chắn về quê rồi!Tôi ở lại làm KhácMức lương nhân 3 khi làm việc vào dịp Tết Nguyên đán là một trong những yếu tố để anh Thanh Nam (24 tuổi), quê Vĩnh Long quyết định ở lại làm việc trong một quán cà phê ở Q.Phú Nhuận.Đây cũng là lần đầu tiên chàng trai trẻ làm việc xuyên tết. Anh Nam cho biết không nhất thiết vào dịp tết, trong năm anh có nhiều cơ hội về thăm nhà nên năm nay chàng trai quyết định có một trải nghiệm mới mẻ hơn."Mình và mọi người trong quán rất gắn bó với nhau, như gia đình. Thêm vào đó, trong quán có nhiều hoạt động đón năm mới đêm giao thừa cho khách và nhân viên, nên mình cũng không thấy buồn", anh chia sẻ thêm.Trong khi đó, anh Phước (22 tuổi, ngụ Q.8) thì đang lướt trên nhiều hội nhóm việc làm thời vụ tết để tìm một công việc phù hợp. Ban đầu, anh chàng quyết định về quê Cà Mau như những năm trước để đón tết cùng gia đình. Tuy nhiên, anh đã thay đổi quyết định vào phút cuối khi người thân của anh quyết định năm nay lên TP.HCM đón tết. "Mình ở nhà với cô và cha mẹ sẽ lên chơi ngày tết này. Mình định xin vào làm thời vụ ở quán cà phê gần nhà để có thêm tiền. Lướt thấy lương tết nhân 3, nên mình ưu tiên những nơi nào gần nhà và uy tín", anh chia sẻ.Trong khi đó, anh chủ một quán ăn ở Q.Tân Phú (TP.HCM) thì chia sẻ vì thiếu nhân sự nên thay vì hoạt động nhiều chi nhánh, anh gom nhân viên lại làm trong một quán dịp tết. Anh cũng thuê thêm nhân viên thời vụ để bưng bê món ăn ra cho khách.Anh cho biết tương tự như nhiều hàng quán khác, anh trả cho nhân viên mức lương nhân 3. Hiện anh đã đủ người làm và đã lên danh sách để chuẩn bị đón khách chu đáo cho tết này. ️