Bình Thuận: Khởi động chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2022 tại đảo Phú Quý
Với kinh nghiệm, thành tích và vị thế của một đội bóng từng bước lên ngôi cao nhất của giải đấu, dàn cầu thủ của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã vào cuộc đầy quyết tâm trong khi đội Vietnam Airlines cũng đầy máu lửa với dàn cầu thủ trẻ trung, cùng quyết tâm ghi tên mình lần đầu tại trận chung kết của mùa giải năm nay.Đường có nhiều ổ gà
Chống bó cứng phanh ABS
Fahasa khai trương nhà sách 5 tỉ đồng, có khu vực cho người hâm mộ Manga
Trong trận bán kết lượt về AFF Cup 2024 diễn ra hôm 29.12.2024 giữa đội tuyển Việt Nam và Singapore, Hồ Tấn Tài dính chấn thương dây chằng đầu gối sau một tình huống nỗ lực khống chế và dứt điểm. Sáng 30.12.2024, anh được đưa đi kiểm tra và các bác sĩ chẩn đoán hậu vệ này chỉ bị đụng dập dây chằng chứ không đứt, không cần phải phẫu thuật. Chấn thương này cần 6 đến 8 tuần để hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, kết quả đó là không chính xác do phần cơ của Tấn Tài còn căng sau khi thi đấu. Đến sáng 13.1.2025, cầu thủ quê Bình Định đi chụp chiếu, kiểm tra lại đầu gối. Lần này, các bác sĩ cho biết hậu vệ sinh năm 1997 cần phải phẫu thuật do đứt bán phần dây chằng đầu gối phải. Anh sẽ cần khoảng 9 tháng để có thể trở lại sân cỏ. Dự kiến, Tấn Tài sẽ lên bàn mổ vào sáng ngày 14.1. Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) muốn hậu vệ này được phẫu thuật ở Vinmec tại Hà Nội, nơi tiền đạo Nguyễn Xuân Son đang điều trị, phục hồi. Trong khi đó, CLB Bình Dương đề nghị cho Tấn Tài được phẫu thuật ở TP.HCM để tiện cho việc phục hồi sau chấn thương. Nếu ca mổ được thực hiện ở TP.HCM, người phẫu thuật cho Tấn Tài cũng là một bác sĩ tay nghề cao, từng phẫu thuật cho các tuyển thủ quốc gia như Đỗ Hùng Dũng, Đoàn Văn Hậu... VFF và CLB Bình Dương sẽ làm việc với nhau để sớm thống nhất phương án điều trị tốt nhất cho Tấn Tài, đề cầu thủ này trở lại sân cỏ nhanh nhất có thể. Theo tìm hiểu của Báo Thanh Niên, khả năng hậu vệ này được phẫu thuật ở TP.HCM là cao hơn.
Cụ thể, báo Cầu Thị của đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 28.2 đăng bài viết của Chủ tịch nước Tập Cận Bình, trong đó đề cập những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế và đánh giá của ông về tiềm năng phát triển."Hiện nay, tác động bất lợi của những thay đổi trong môi trường bên ngoài đã gia tăng và kinh tế Trung Quốc vẫn đối mặt nhiều khó khăn và thách thức", ông Tập Cận Bình nhìn nhận. "Đồng thời, phải thừa nhận rằng những nền tảng kinh tế của Trung Quốc vẫn vững chắc với nhiều lợi thế, sức chống chịu mạnh mẽ và tiềm năng to lớn. Các điều kiện hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và quỹ đạo tích cực tổng thể đã không thay đổi", Chủ tịch nước Tập Cận Bình đánh giá.Bài viết được đưa ra trước thềm sự kiện chính trị quan trọng tại Bắc Kinh vào tuần sau. Theo AFP, Trung Quốc sẽ triệu tập "lưỡng hội" trong tuần sau, nơi các nhà lãnh đạo công bố kế hoạch và ưu tiên chính sách quan trọng.Theo Tân Hoa xã, kỳ họp thứ 3 của Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp, tương tự Mặt trận Tổ quốc) sẽ chính thức khai mạc vào ngày 4.3. Song song đó, kỳ họp thứ 3 của Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân Đại, tức quốc hội Trung Quốc) cũng sẽ khai mạc vào ngày 5.3.Hai cuộc họp được tổ chức riêng biệt nhưng cùng thời điểm, được gọi chung là "lưỡng hội" thu hút sự chú ý từ trong lẫn ngoài nước, bởi tại đó Trung Quốc sẽ công bố những chính sách quan trọng. Kỳ họp lần này cũng là cột mốc quan trọng khi đánh dấu năm cuối cùng của Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 (2021-2025).Theo các nhà quan sát, Thủ tướng Lý Cường dự kiến đề ra các mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2025 và các đại biểu cũng sẽ trình bày kế hoạch bảo vệ nền kinh tế trước mối đe dọa thuế quan từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.Trong diễn biến liên quan, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 28.2 tuyên bố phản đối mạnh mẽ đe dọa đánh thuế thêm 10% của phía Mỹ và cảnh báo sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp, theo Reuters.Hôm 4.2, Mỹ bắt đầu đánh thuế 10% lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc và Tổng thống Trump ngày 27.2 nói sẽ áp đặt thêm mức thuế 10% nữa lên Bắc Kinh từ ngày 4.3. Washington cáo buộc Trung Quốc tiếp tục đưa chất gây nghiện fentanyl vào Mỹ.Bắc Kinh chỉ trích Mỹ sử dụng vấn đề fentanyl để gây sức ép thuế quan và "tống tiền", gây tác động nghiêm trọng và đe dọa đối thoại, hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực kiểm soát chất cấm.
Phú Quốc làm gì để trở thành điểm đến đặc sắc của thế giới?
Bác sĩ Lê Nhất Duy (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - cơ sở 3) cho biết, thời tiết nắng nóng khiến cơ thể mất nước nhanh chóng, dễ gây ra tình trạng mệt mỏi, hoa mắt, thậm chí nguy cơ sốc nhiệt. Nhiều người có thói quen uống nước chỉ khi cảm thấy khát, nhưng đây không phải là cách bổ sung nước hợp lý. Vậy mỗi ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước để đảm bảo sức khỏe?Theo bác sĩ Duy, tùy vào độ tuổi, thể trạng và mức độ vận động, lượng nước cần thiết sẽ khác nhau. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một người trưởng thành trung bình cần khoảng 1,5 - 2,5 lít nước/ngày để duy trì hoạt động bình thường. Trẻ em cần khoảng 1 - 1,5 lít nước/ngày, trong khi những người thường xuyên vận động, làm việc ngoài trời có thể cần từ 2,5 - 3 lít nước/ngày. Ngoài ra, nhu cầu nước còn phụ thuộc vào môi trường xung quanh. Nếu thời tiết quá nóng hoặc độ ẩm cao, cơ thể sẽ mất nước qua mồ hôi nhiều hơn, đòi hỏi phải bổ sung nước thường xuyên.Không chỉ cần uống đủ lượng nước, mà cách uống cũng rất quan trọng. Để cơ thể hấp thụ nước hiệu quả, chúng ta nên uống từng ngụm nhỏ và chia đều trong ngày, tránh uống quá nhiều một lúc vì có thể gây quá tải cho thận.Bên cạnh đó, nước uống cũng cần được lựa chọn đúng. Nước lọc, nước ấm hoặc nước mát là lựa chọn tốt nhất. Việc uống nước đá quá lạnh có thể gây sốc nhiệt hoặc viêm họng. Ngoài ra, bổ sung nước qua thực phẩm như trái cây (cam, dưa hấu, dứa), rau xanh (dưa leo, cần tây) cũng là cách giúp cơ thể cấp nước tự nhiên. Đặc biệt, nên hạn chế các loại nước ngọt có gas, nước có đường vì chúng có thể làm cơ thể mất nước nhiều hơn. Nếu không uống đủ nước, cơ thể sẽ có những tín hiệu cảnh báo. Một số dấu hiệu thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, môi khô, da khô, nước tiểu màu vàng đậm. Khi thiếu nước nghiêm trọng, người bệnh có thể bị rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp, mất tập trung và suy nhược cơ thể. Nếu gặp phải những dấu hiệu này, hãy uống nước ngay và điều chỉnh thói quen sinh hoạt để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất nước không chỉ gây khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe, đặc biệt là trong những ngày thời tiết nắng nóng gay gắt. Vì vậy, hãy tập thói quen uống nước thường xuyên, bổ sung rau quả giàu nước, tránh các loại đồ uống không lành mạnh, quan sát các dấu hiệu của cơ thể để điều chỉnh kịp thời.Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ (Đơn vị Điều trị Ban ngày - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - cơ sở 3) chia sẻ, chúng ta nên uống chậm và uống thành từng ngụm nhỏ để cơ thể kịp đáp ứng và dần dần đưa nước đều đến các cơ quan, giúp cho quá trình hấp thu của cơ thể được thuận lợi. Không nên uống nước quá lạnh, nước lạnh không chỉ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, mà còn gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi... Lúc cơ thể có cảm giác rất khát, mọi người thường uống nhanh một cốc nước thật đầy, đây lại là cách uống nước gây nguy hiểm cho cơ thể bởi uống nhiều nước trong một thời gian ngắn làm cho máu bị loãng, tăng gánh nặng cho tim. Không nên uống nhiều thức uống chứa caffeine vì nó có thể gây gia tăng nhiệt của cơ thể, lợi tiểu dẫn đến các tình trạng mất nước. Nên hạn chế các loại nước có cồn trong thời tiết nắng nóng vì các loại đồ uống này càng làm gia tăng tình trạng mất nước. Người có bệnh tiểu đường hạn chế dùng đồ uống có đường, người có rối loạn điện giải cần dùng nước theo chỉ định của thầy thuốc.