$653
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chung kết bóng chuyền nữ u23. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chung kết bóng chuyền nữ u23.Lần thứ 2 tổ chức vòng loại Đông Nam Bộ giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025) diễn ra trùng với sự ra mắt của huyện Long Đất mới.Sân Bàu Thành, được đánh giá là sân bóng đẹp hàng đầu ở giải TNSV THACO cup 2025, đã đón chào 6 đội bóng gồm các Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, Trường ĐH Lạc Hồng cùng 2 tân binh trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi và CĐ Công nghệ quốc tế Lilama 2. Phó chủ tịch huyện Long Đất, ông Lê Hữu Hiền khẳng định: "Đây là một trong những niềm vinh dự của phong trào TDTT huyện Long Đất nói chung và các xã thị trấn trên địa bàn huyện Long Đất nói riêng. Sắp tới đây chúng tôi sẽ còn nhiều hoạt động mang tính phong trào. Hy vọng Báo Thanh Niên sẽ tiếp tục đồng hành cùng huyện Long Đất tổ chức nhiều hoạt động hơn nữa, tạo không khí sôi nổi và phong trào hoạt động TDTT của huyện chúng tôi ngày càng đi lên".Ngày mở màn vòng loại Đông Nam bộ đã chứng kiến cơn mưa bàn thắng, với 14 pha lập công trong 2 trận đầu tiên, trong đó Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu đánh bại Trường ĐH Bình Dương với tỷ số 3-1, còn Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai thắng đậm Trườg ĐH Lạc Hồng với tỷ số 3-1.Nhà báo Lâm Hiếu Dũng, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên chia sẻ: "Vòng loại khu vực Đông Nam bộ tổ chức tại địa chỉ quen thuộc sân Bàu Thành thuộc huyện Long Đất là sự kiện thể thao đầy ý nghĩa, không chỉ là nơi giao lưu học hỏi mà còn là dịp để các bạn sinh viên thể hiện tài năng, sức trẻ và tinh thần thể thao của mình. Tôi tin rằng các đội bóng sẽ thi đấu hết mình, cống hiến các trận đấu hay và kịch tính theo tinh thần "Chơi đẹp, thắng đẹp, cổ vũ đẹp", giúp lan tỏa hình ảnh của giải TNSV THACO cup 2025 đến với khán giả và người hâm mộ". ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chung kết bóng chuyền nữ u23. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chung kết bóng chuyền nữ u23.Ngày 20.3, tại Đắk Lắk, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam công bố quyết định thành lập và ra mắt NHNN khu vực 11; đồng thời tổ chức hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, góp phần tăng trưởng kinh tế.NHNN khu vực 11 gồm 5 tỉnh Tây nguyên: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng. Trụ sở NHNN khu vực đặt tại Đắk Lắk. Ông Nguyễn Kim Cương giữ chức quyền Giám đốc NHNN khu vực 11.NHNN khu vực 11 quản lý 32 TCTD đang hoạt động với 115 chi nhánh cấp 1, 5 chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội và 51 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND); với 1.175 chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch...Phát biểu tại hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực 11, Phó thống đốc Đoàn Thái Sơn cho biết năm 2025, NHNN xây dựng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 16%, cao hơn các năm trước. Ngay từ cuối năm 2024, NHNN đã thông báo chỉ tiêu cho các TCTD để chủ động đáp ứng vốn cho nền kinh tế; đồng thời NHNN sẽ theo dõi diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình thực tế để chủ động điều chỉnh chỉ tiêu TTTD.Ông Sơn cũng đề nghị các TCTD quyết liệt thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng đối với khách hàng; tập trung đáp ứng nhu cầu vốn cho lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, động lực tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng phù hợp với đặc thù của từng đối tượng khách hàng... Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tín dụng của ngành nhằm nâng cao khả năng thu thập, cung cấp thông tin tín dụng khách hàng vay, từ đó hỗ trợ cho TCTD tăng cường cho vay; tạo thuận lợi cho ngân hàng CSXH triển khai các chương trình tín dụng chính sách đến người nghèo, đối tượng chính sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số...Theo NHNN khu vực 11, tính đến 28.2.2025, tổng dư nợ tín dụng khu vực này đạt trên 590.000 tỉ đồng, tăng 0,54% so với cuối năm 2024, chiếm khoảng 3,75% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Cơ cấu tín dụng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng, như: tín dụng cho ngành thương mại, dịch vụ chiếm hơn 54%, ngành nông, lâm, thủy sản chiếm khoảng 33%. Tín dụng đã tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, NHNN… ️
Tuổi 30 không chỉ là dấu mốc của sự trưởng thành mà còn là lúc người trẻ phải đối mặt với những kỳ vọng lớn lao từ xã hội, gia đình và chính bản thân.Là nhân viên bán hàng tại 168 Quang Trung, P.10, Q.Gò Vấp (TP.HCM) chị Nguyễn Thị Oanh cho biết: "Mỗi khi lên mạng xã hội, thấy bạn bè có nhà cửa, xe cộ, cuộc sống hoàn hảo thì có cảm giác hoang mang, không biết liệu mình đã đi đúng đường hay chưa".Thời điểm này, chị Oanh dễ cảm thấy bị áp lực vì tự so sánh bản thân với người khác: "Mình vẫn còn đang loay hoay trong công việc, sự nghiệp, trong khi bạn bè đã có gia đình, con cái”.Khi bước vào tuổi 30, một số người trẻ gặp áp lực kỳ vọng về sự ổn định, đặc biệt là trong công việc và tài chính. Sự nghiệp chẳng đạt được như kỳ vọng, chưa có một công việc chính thức vững vàng, hay thậm chí là không tìm được đam mê thực sự, là một nỗi lo dai dẳng.Cán mốc 30 tuổi, Nguyễn Tú Anh, sinh sống tại Q.Bình Thạnh (TP.HCM) đang độc thân sau khi trải qua nhiều mối tình, trong khi bạn bè cùng trang lứa đã có con vào lớp 1. Thời điểm này, chị Tú Anh bắt đầu sốt ruột, dù bản thân đủ tỉnh táo để hiểu: “Tình duyên là thứ không thể cưỡng cầu”."Khi bước vào tuổi 30, mình phải đối mặt với trách nhiệm công việc và gia đình. Áp lực nhất là việc phải khẳng định được vị trí, ổn định tài chính và sống một cuộc đời có ý nghĩa", chị Tú Anh chia sẻ.Trong khi đó, anh D.T.H, một lập trình viên tại Q.Tân Phú (TP.HCM), lại cảm thấy bất an vì công việc mình chọn chưa thể mang lại sự thỏa mãn hay cảm giác an toàn tài chính: "Mình vẫn loay hoay với công việc tự do, không có bảo hiểm, lương hưu và chẳng biết tương lai ra sao. Điều này khiến mình cảm thấy như đang bị thụt lùi so với những người bạn đồng trang lứa", anh H. chia sẻ.Bước qua tuổi 30, ngoài sự nghiệp, nhiều người cũng phải đối diện với trách nhiệm gia đình. Đây là giai đoạn mà gia đình thường mong đợi họ lập gia đình, ổn định cuộc sống cá nhân. Tuy nhiên, không ít người trẻ cảm thấy mệt mỏi khi phải đối diện với những kỳ vọng này.Anh Đặng Thành Tâm, sinh sống tại đường số 23, Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức (TP.HCM) cho biết: "Chuyện lập gia đình luôn là chủ đề gây áp lực lớn nhất từ gia đình và bạn bè. Mọi người luôn hỏi khi nào kết hôn, có con. Trong khi đó, mình lại chưa sẵn sàng cho những thay đổi lớn như vậy trong cuộc sống".Anh Tâm cho biết cảm giác "cái gì cũng phải có", từ sự nghiệp đến gia đình, đôi khi khiến nhiều người cảm thấy như đang phải mang trên vai một gánh nặng tâm lý nặng trĩu.Từng trải qua giai đoạn “chùn bước” ở tuổi 30, anh Jos Tuấn Dũng (32 tuổi), Giám đốc Truyền thông tại một công ty bất động sản và chuyên gia xây dựng thương hiệu cá nhân cho các CEO, cho biết người trẻ đừng quá lo lắng vì tuổi 30 là thời điểm lý tưởng để thử thách bản thân, khởi nghiệp và theo đuổi đam mê. Chia sẻ về những áp lực mà thế hệ trẻ đang phải đối mặt, anh Dũng nhấn mạnh sự quan trọng của việc tập trung vào bản thân, cầu tiến và không so sánh bản thân với người khác. Anh Dũng khuyên: "Đừng đứng núi này trông núi nọ, hãy chú trọng vào việc phát triển bản thân, không ngừng học hỏi và yêu công việc mình đang làm. Những áp lực sẽ trở thành động lực giúp bạn trưởng thành, mạnh mẽ hơn".Cũng theo anh Dũng, tuổi 30 là thời điểm mà nhiều người bắt đầu trưởng thành về mặt cảm xúc và trí tuệ. Đây là lúc mà mỗi cá nhân cần phải quyết đoán và mạnh mẽ hơn trong việc đưa ra những lựa chọn quan trọng cho tương lai. "Tinh thần cầu tiến, ham học hỏi và chiến thắng nỗi sợ thua kém là chìa khóa giúp bạn vượt qua mọi thử thách", anh Dũng khẳng định.Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Trọng Nhân, giảng viên kỹ năng mềm, trưởng phòng chuyên môn KDC Education cho rằng tuổi 30 là giai đoạn tăng cường trách nhiệm công việc, gia đình và tài chính. Để giữ cân bằng, người cần hiểu rõ giá trị và ưu tiên của mình như: công việc, gia đình hay sức khỏe...Theo thạc sĩ Trọng Nhân, việc quản lý thời gian hiệu quả và chia nhỏ mục tiêu giúp giảm áp lực. Thêm vào đó, duy trì thói quen lành mạnh, xây dựng hệ thống hỗ trợ từ gia đình, bạn bè sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn.Thạc sĩ Trọng Nhân cho biết tuổi 30 không phải là lúc từ bỏ ước mơ, mà là cơ hội để điều chỉnh và phát triển chúng thực tế hơn. Thạc sĩ Nhân khuyên bạn nên chia nhỏ ước mơ thành các mục tiêu dễ thực hiện và dành thời gian cố định để theo đuổi.“Tìm sự hỗ trợ từ người thân và học cách từ chối những yêu cầu không cần thiết giúp bạn tập trung vào đam mê. Đồng thời, việc liên tục học hỏi và phát triển bản thân sẽ hỗ trợ bạn đạt được thành công lâu dài”, thạc sĩ Trọng Nhân nhắn nhủ người trẻ. ️
Tờ New York Post ngày 26.1 dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đang cân nhắc khả năng tái gia nhập Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ vài ngày sau khi ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi tổ chức quốc tế này."Có lẽ chúng ta sẽ cân nhắc làm lại, tôi không biết, họ phải dọn dẹp một chút", vị tổng thống phát biểu tại một sự kiện ở Circa Resort & Casino ở Las Vegas (bang Nevada) hôm 25.1.Ông Trump đã đưa ra ý tưởng trên trong khi than thở về việc Mỹ chi trả nhiều hơn mức cần thiết cho nhóm 194 quốc gia này. Ông so sánh số tiền 500 triệu USD mà Mỹ đã đóng góp với khoản đóng góp 39 triệu USD của Trung Quốc, quốc gia có đến 1,4 tỉ dân.Từ lâu, ông đã chỉ trích tổ chức này vì điều mà ông gọi là "thất bại trong việc áp dụng các cải cách cấp thiết" và mô tả đóng góp tài chính của Mỹ là "gánh nặng".Vào năm cuối cùng của nhiệm kỳ đầu tiên, ông bắt đầu thực hiện các bước để rút Mỹ khỏi WHO. Tuy nhiên, sau khi ông Trump thất cử, cựu Tổng thống Biden đã chặn nỗ lực này ngay trong ngày đầu nhậm chức.Ngay sau khi nhậm chức nhiệm kỳ 2, ông Trump lập tức ký sắc lệnh hành pháp chỉ đạo Mỹ rút khỏi WHO. Phát biểu tại Nhà Trắng vài giờ sau lễ nhậm chức, ông Trump cho biết Mỹ đã chi cho cơ quan này của Liên Hiệp Quốc nhiều hơn so với Trung Quốc và nói thêm rằng "Tổ chức Y tế thế giới đã bòn rút nước Mỹ".Mỹ là nhà tài trợ lớn nhất cho WHO, tổ chức có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ), cung cấp hỗ trợ tài chính đáng kể và đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của WHO.Trong sắc lệnh, ông Trump chỉ đạo các cơ quan "tạm dừng chuyển bất kỳ khoản tiền, hỗ trợ hoặc nguồn lực nào của chính phủ Mỹ cho WHO" và "xác định các đối tác đáng tin cậy và minh bạch của Mỹ và quốc tế để đảm nhận các hoạt động cần thiết mà WHO đã thực hiện trước đây". ️