$716
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 4bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 4bet.Sáng 20.2, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Tôn Ngọc Hạnh chủ trì hội nghị công bố các quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy, phân công, điều động, bổ nhiệm cán bộ.Tại hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Trà công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc kết thúc hoạt động của Ban cán sự Đảng, Đảng đoàn cấp tỉnh; Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh; Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh.Quyết định hợp nhất Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Dân vận Tỉnh ủy thành Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy; quyết định thành lập Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh, bà Huỳnh Thị Hằng (Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh) được chỉ định giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy; và Đảng bộ UBND tỉnh, bà Trần Tuệ Hiền (Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh) được chỉ định giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy. Quyết định chuyển giao 4 đảng bộ công ty cao su trực thuộc Tỉnh ủy về trực thuộc Đảng bộ UBND tỉnh; quyết định chuyển giao các tổ chức đảng trực thuộc Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh về trực thuộc Đảng bộ TP.Đồng Xoài và Đảng bộ H.Đồng Phú.Công bố các quyết định nghỉ hưu trước tuổi đối với các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: ông Vũ Tiến Điền (Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy); bà Lê Thị Xuân Trang (Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy); ông Lê Hoàng Lâm (Bí thư Thị ủy Chơn Thành). Và các quyết định nghỉ hưu trước tuổi đối với các Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, gồm: ông Trần Văn Vinh (Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh), bà Đào Thị Lanh (Phó trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy)...Hội nghị cũng công bố Nghị quyết của HĐND tỉnh Bình Phước về thành lập và tổ chức lại các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, đồng thời công bố các quyết định của UBND tỉnh về điều động, bổ nhiệm cán bộ.Cụ thể, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước bổ nhiệm bà Nguyễn Thụy Phương Thảo, Phó giám đốc phụ trách Sở Tài chính, giữ chức vụ Giám đốc Sở Tài chính (sau khi hợp nhất Sở Tài chính và Sở KH-ĐT).Bổ nhiệm ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Sở GTVT, giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng (sau khi hợp nhất Sở GTVT và Sở Xây dựng).Bổ nhiệm ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở TT-TT, giữ chức vụ Giám đốc Sở KH-CN.Bổ nhiệm ông Phạm Thụy Luân, Giám đốc Sở NN-PTNT, giữ chức Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường (sau khi hợp nhất Sở NN-PTNT và Sở TN-MT).Bổ nhiệm ông Điểu Nen, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, giữ chức Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo (sau khi hợp nhất).Bổ nhiệm ông Trần Thanh Hòa, Giám đốc Sở Nội vụ, giữ chức Giám đốc Sở Nội vụ (sau khi hợp nhất).Phát biểu tại hội nghị, bà Tôn Ngọc Hạnh, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước trân trọng và cảm ơn các cán bộ, lãnh đạo trong cấp ủy, ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy tự nguyện thôi công tác, nghỉ hưu trước tuổi để thuận lợi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.Để hệ thống chính trị vận hành hiệu quả sau sắp xếp tổ chức, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước đề nghị các Đảng bộ, cơ quan, đơn vị căn cứ chức năng, nhiệm vụ đã được quy định, khẩn trương triển khai công tác theo mô hình mới, tổ chức mới, nhanh chóng ổn định tổ chức bộ máy và nhân sự."Các cấp ủy, tổ chức đảng, các cơ quan, đơn vị cần đẩy mạnh công tác tư tưởng của cán bộ, đảng viên, giữ vững bản lĩnh chính trị và phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, vượt khó, vì lợi ích chung. Ổn định tâm lý của một số cán bộ, công chức bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc sắp xếp. Quan tâm giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động chịu tác động từ quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy", bà Hạnh nhấn mạnh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 4bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 4bet.Ngày 19.3, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được vừa ký văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và địa phương giải ngân đầu tư công dưới 95%.Ở nhóm ban quản lý dự án, đơn vị cam kết giải ngân vốn lớn nhất là Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông hơn 12.400 tỉ đồng, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp hơn 8.400 tỉ đồng, Ban Quản lý đường sắt đô thị 4.950 tỉ đồng.Tuy nhiên kết quả giải ngân đều không đạt yêu cầu. Kết quả cụ thể, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp giải ngân đạt tỷ lệ 35%; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông 47%; Ban Quản lý đường sắt đô thị 52%; Ban Quản lý Nông nghiệp và phát triển nông thôn 38%; Ban Quản lý Khu Công nghệ cao 79%; Ban Quản lý khu Công viên lịch sử văn hóa dân tộc 75%; Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao chỉ đạt 2%.Ở khối địa phương có 11 quận, huyện chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ giải ngân đầu tư công từ 84% trở xuống gồm: huyện Cần Giờ, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè, quận 1, quận 11, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận Phú Nhuận và quận Tân Bình.Chủ tịch UBND TP.HCM đề nghị thủ trưởng 18 cơ quan, đơn vị nêu trên khẩn trương kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.Chế tài xử lý theo từng nhóm như tổ chức, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ giao vốn; kiên quyết xử lý hành vi tiêu cực, tham nhũng trong quản lý đầu tư công; thay thế kịp thời cá nhân yếu kém về năng lực, sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, né tránh khi thực thi công vụ.Năm 2024, TP.HCM được Chính phủ giao tổng vốn đầu tư công hơn 79.000 tỉ đồng. Đến ngày 17.2.2025, địa phương mới giải ngân hơn 58.000 tỉ đồng (đạt hơn 73%).Năm 2025, tổng vốn đầu tư công của TP.HCM hơn 84.000 tỉ đồng. Để đảm bảo tiến độ giải ngân trên 95%, Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các cơ quan, đơn vị triển khai nghiêm túc kế hoạch giải ngân. TP.HCM đặt mục tiêu giải ngân quý 1 ít nhất 7,5%, quý 2 đạt 25%, quý 3 đạt 50%, quý 4 và cả năm đạt ít nhất 95%, phấn đấu đạt 100%.Nếu từng quý không giải ngân đạt theo mức trên, người đứng đầu sẽ bị phê bình. Nếu tỷ lệ giải ngân cả năm thấp hơn tỷ lệ chung của thành phố hoặc có từ 2 quý trở lên giải ngân thấp hơn mục tiêu chung sẽ bị kiểm điểm, khiển trách.Với các dự án chậm tiến độ, chưa hoàn thiện thủ tục quyết định đầu tư và chưa phân bổ vốn, lãnh đạo TP.HCM đề nghị các cơ quan chủ quản, chủ đầu tư khẩn trương đẩy nhanh thủ tục, hoàn thiện hồ sơ trước ngày 20.3.Các sở ngành, quận huyện phối hợp chủ đầu tư khẩn trương rà soát, nghiên cứu giải pháp rút ngắn thời gian thực hiện, hoàn tất thẩm định và quyết định đầu tư dự án trước ngày 30.3. ️
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, rất nhiều đoàn khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế để du xuân.Làng rau Trà Quế (xã Cẩm Thanh, TP.Hội An, Quảng Nam) yên bình bên dòng sông Cổ Cò, cách phố cổ Hội An 2,5 km về phía đông bắc.Đến với làng du lịch nổi tiếng nhất thế giới này, du khách không chỉ ngắm cảnh, xem người dân trồng rau mà có thể giao lưu với nhà nông để được trải nghiệm về cách chăm sóc, tưới rau, thu hoạch... Khách có thể đạp xe dạo trên những con đường quanh làng rau để được tận hưởng bầu không khí mát mẻ, yên bình...Nhiều năm qua, làng rau Trà Quế trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng. Tháng 4.2022, Bộ VH-TT-DL công nhận nghề trồng rau Trà Quế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cuối năm 2024, Tổ chức Du lịch Liên Hiệp Quốc (UN Tourism) cũng đã công nhận làng rau Trà Quế là làng du lịch tốt nhất thế giới.Những danh xưng này đang mang đến cho làng nghề truyền thống cơ hội nâng cao thương hiệu, phát triển du lịch bền vững.Đây là làng nghề trồng rau truyền thống được hình thành cách đây hơn 400 năm. Theo các bô lão, danh xưng đầu tiên của làng là Nhự Quế (nghĩa là mùi thơm của rau như mùi hương cây quế), sau đổi thành Trà Quế (rau có vị cay giống quế và thơm như hoa trà).Trà Quế có đến hơn 40 loại rau, trong đó nổi bật phải kể đến rau thơm. Vẫn là hành, rau răm, tía tô, húng, rau mùi... như ở nhiều làng quê khác, nhưng rau Trà Quế thơm và có vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.Ông Nguyễn Lên (65 tuổi), người có thâm niên 46 năm trồng rau ở làng rau Trà Quế, cho biết những năm qua khách du lịch tìm đến Trà Quế tham quan tương đối đông, đặc biệt là trải nghiệm công việc làm nông. Trung bình mỗi ngày ông phụ trách "cầm tay chỉ việc" cho hàng chục du khách quốc tế, từ xới đất, bón phân cho tới tưới rau."Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế rất đông. Đến với làng rau này, hầu hết du khách đều muốn "hóa thân" thành những nông dân thực thụ để trồng, chăm sóc, tưới nước cho cây rau. Từ khi làng rau được công nhận làng du lịch tốt nhất thế giới, du khách đến đây mỗi ngày một đông hơn, thậm chí đứng trưa vẫn có khách đặt tour trải nghiệm làm nông dân", ông Lên nói.Cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, vườn trải nghiệm trồng rau của ông Lên hiếm khi nào vắng khách.Đang hào hứng gánh nước tưới đều luống rau mới vun trồng, bà Siobhan (du khách Australia) vui vẻ cho hay thông qua kênh thông tin đại chúng, vợ chồng bà biết được làng rau Trà Quế vừa được công nhận là làng du lịch tốt nhất thế giới.Vì vậy, ngay khi sang Việt Nam những ngày giáp tết, địa điểm đầu tiên vợ chồng bà muốn đến tham quan là làng rau Trà Quế."Thật thú vị khi được hóa thân thành nông dân để thực hiện các công đoạn của việc trồng rau. Đây chắc chắn là kỷ niệm không thể nào quên", bà Siobhan chia sẻ.Dưới đây là một số hình ảnh PV Thanh Niên ghi nhận du khách quốc tế du xuân ở làng rau di sản hơn 400 năm tuổi ở TP.Hội An: ️
Nghị quyết nêu rõ, năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm tăng tốc, bứt phá, về đích. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương xây dựng kịch bản tăng trưởng lĩnh vực hằng tháng, hằng quý, gửi Bộ KH-ĐT trong tháng 2 để tổng hợp, theo dõi.UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư khẩn trương chỉ đạo nghiên cứu, rà soát các nguồn lực, động lực, năng lực mới cho tăng trưởng và giải pháp thực hiện, báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp trong tháng 2 để điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GRDP.Cụ thể, Bộ Tài chính được giao theo dõi đánh giá tỷ trọng chi đầu tư phát triển trên tổng chi ngân sách là 31%; chi thường xuyên dưới 60%. Bộ KH-ĐT theo dõi vốn đầu tư toàn xã hội 33,5%. Bộ Công thương chịu trách nhiệm với tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 12%; thặng dư thương mại hàng hóa 30 tỉ USD; tốc độ tăng tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu 12,5 - 13%...Bộ VH-TT-DL chịu trách nhiệm với chỉ tiêu khách du lịch quốc tế đạt 22 - 23 triệu lượt, khách nội địa đạt 120 - 130 triệu lượt. Đặc biệt, nghị quyết giao chỉ tiêu tăng trưởng cho từng địa phương, với mức tăng trưởng thấp nhất từ 8% trở lên. Trong đó, 18 tỉnh, thành phố được giao chỉ tiêu tăng trưởng hai con số, từ 10% lên cao nhất 13,6%. Bắc Giang là tỉnh được giao chỉ tiêu tăng trưởng 2025 cao nhất cả nước với 13,6%; đứng thứ 2 là Ninh Thuận với chỉ tiêu tăng trưởng 13%. Tiếp đó là chỉ tiêu tăng trưởng 12 - 12,5% cho các tỉnh, thành phố gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình.Các tỉnh, thành phố được giao tăng trưởng 10 - 11% gồm Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Điện Biên, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa, Kon Tum, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (trừ dầu thô, khí đốt).Hà Nội và TP.HCM được giao chỉ tiêu tăng trưởng năm nay lần lượt là 8% và 8,5%. ️