Lan tỏa trên mạng xã hội: Cụ ông 90 tuổi check-in 'nóc nhà Đông Dương'
Ngày 20.1, Cơ quan CSĐT Công an Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Phạm Ngọc Diệu Huyền (55 tuổi, ngụ phòng 501 nhà B2 chung cư Phước Lý, P.Hòa An, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Cơ quan điều tra đồng thời thực hiện lệnh khám xét chỗ ở đối với nữ bị can này, thu giữ các tài liệu phục vụ mở rộng vụ án.Theo điều tra ban đầu, khoảng tháng 1.2022, thông qua các mối quan hệ ngoài xã hội, Huyền nắm được thông tin một số người dân có nhu cầu thuê căn hộ chung cư thuộc diện chính sách nhà ở xã hội nên nảy sinh ý định lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Dù không có việc làm ổn định, nhưng Huyền vẫn "nổ" có nhiều mối quan hệ cá nhân với cán bộ nhà nước, nhất là những lãnh đạo cấp cao, có khả năng giải quyết, bố trí việc "chạy" thủ tục được thuê chung cư nhà ở xã hội trên địa bàn TP.Đà Nẵng.Để bị hại tin tưởng, Huyền tự dựng chuyện căn hộ 501 nhà B2 chung cư Phước Lý mà Huyền đang ở nhà do nhà nước cấp.Huyền tự đặt ra các chi phí xin thuê căn hộ chung cư nhà ở xã hội là 40 triệu đồng/căn, thời hạn giải quyết 6 tháng. Tin lời Huyền hướng dẫn cách làm hồ sơ, thủ tục, nhiều người đã đưa tiền nhờ Huyền giúp đỡ.Không chỉ nhận đăng ký thuê chung cư nhà ở xã hội từ những người này, Huyền còn nói các nạn nhân giới thiệu nhiều người thân, bạn bè.Thống kê ban đầu xác định, từ tháng 1.2022 đến tháng 1.2024, Phạm Ngọc Diệu Huyền đã lừa đảo 14 vụ, chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng của nhiều nạn nhân.Đáng chú ý, dù số tiền mỗi bị hại chỉ vài chục triệu đồng, nhưng hầu hết đều có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo, không có nơi ở ổn định, đã dành tiền tích cóp để đưa cho Huyền với hy vọng an cư.Cơ quan CSĐT Công an Q.Hải Châu đang tiếp tục mở rộng vụ án, đồng thời đề nghị các nạn nhân của Phạm Ngọc Diệu Huyền liên hệ Công an Q.Hải Châu (16 Phan Đình Phùng, Q.Hải Châu, gặp đại úy Đặng Nguyễn Phú - điều tra viên, điện thoại 0937.774.343) để được hỗ trợ.Thương hiệu kinh dị 'Lưỡi cưa' có phần 11
Phái đoàn Ngoại giao Mỹ ở Việt Nam hôm 10.3 công bố chương trình IAPP do cơ quan này phối hợp thực hiện với Bộ GD-ĐT Việt Nam và Viện Giáo dục quốc tế Mỹ, kéo dài 5 ngày từ 31.3 - 4.4. Theo đó, hơn 40 lãnh đạo cấp cao từ 21 ĐH Mỹ sẽ tham gia chuyến khảo sát nhằm thiết lập các mối quan hệ hợp tác mới, đồng thời tăng cường hợp tác học thuật với các đối tác Việt Nam.Theo thông cáo từ Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, phái đoàn giáo dục ĐH đại diện cho các cơ sở giáo dục công lập và tư thục của Mỹ tại 17/50 bang, bao gồm các ĐH nghiên cứu và CĐ cộng đồng. Đoàn sẽ tìm hiểu hệ thống giáo dục ĐH của Việt Nam thông qua các chuyến thăm trường, sự kiện kết nối cũng như những cuộc gặp gỡ với các bên liên quan trong chính phủ và khu vực tư nhân.Trong số các trường ĐH Mỹ tới Việt Nam có Stanford và Duke, lần lượt xếp hạng 6 và 27 thế giới trên bảng xếp hạng năm 2025 của tổ chức Times Higher Education. Còn lại, một số ĐH như Washington tại St.Louis, Rutgers, Connecticut, Massachusetts Amherst, Illinois Urbana-Champaign thì nằm trong tốp 100 ĐH quốc gia hàng đầu Mỹ, theo bảng xếp hạng năm 2025 của tổ chức US News & World Report.Về phía phái đoàn Việt Nam, nhiều ĐH công lập hàng đầu cũng tham gia, như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, các trường thành viên của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, đi cùng đó là một số cái tên tư thục nổi bật là Trường ĐH VinUni, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn...Danh sách các trường Mỹ và Việt Nam tham gia IAPP như sau:Đại sứ Mỹ ở Việt Nam Marc E. Knapper cho biết IAPP được tổ chức không chỉ kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mỹ mà còn là minh chứng cho việc Mỹ thực hiện các cam kết trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Bằng cách kết nối các trường ĐH hàng đầu của cả hai quốc gia, chúng ta đang mở ra những cơ hội mới để sinh viên và nhà nghiên cứu hai nước phát triển mạnh mẽ, theo ông Knapper."Nhà nghiên cứu từ hai nước có thể hợp tác trong nhiều lĩnh vực STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học) và xây dựng các chương trình đào tạo cho sinh viên", Chủ tịch Viện Giáo dục quốc tế Jason Czyz, chia sẻ.
Khởi tố một sinh viên trộm tiền tại máy ATM
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 1 yêu cầu chủ động giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện cao điểm năm 2025 và giai đoạn 2026 - 2030. Theo chỉ thị, Quy hoạch điện VIII còn một số bất cập, các dự án nguồn điện còn gặp nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách nên giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến phát triển nguồn điện chỉ đạt 56,7% so với kế hoạch, tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện.Để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% và hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030, đòi hỏi điện năng tăng trưởng gấp 1,5 lần, dự kiến bình quân hàng năm từ 12% đến trên 16% (tương ứng mỗi năm cần bổ sung từ 8.000 - 10.000 MW).Do đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Công thương chỉ đạo lựa chọn nhà đầu tư dự án LNG Nghi Sơn, LNG Quỳnh Lập, LNG Cà Ná… hoàn thành trong quý 2/2025; đẩy nhanh tiến độ đầu tư để hoàn thành chậm nhất trong quý 3/2028.Với các dự án nguồn điện dự kiến hoàn thành và vận hành vào năm 2025 như Thủy điện Nậm Củm 4, Hòa Bình MR, Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 4, Vũng Áng II, Quảng Trạch I, đẩy nhanh tiến độ đưa vào vận hành sớm hơn từ 3 - 6 tháng... Đặc biệt, tập trung chỉ đạo triển khai, hoàn thành công tác đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm.Đồng thời, cần xây dựng các dự án truyền tải phục vụ giải tỏa công suất các nhà máy điện như Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4; khẩn trương triển khai thi công đưa công trình đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên vào vận hành trong năm 2025 để giải tỏa công suất nguồn thủy điện phía bắc và phục vụ nhập khẩu điện từ Trung Quốc nếu cần.Thi công hoàn thành dự án đường dây 500 kV Monsoon - Thạch Mỹ trong tháng 1.2025. Nghiên cứu đề xuất đầu tư dự án đường dây truyền tải từ các công trình thủy điện của Lào về các tỉnh phía bắc, tăng cường nhập khẩu điện từ Lào trong năm 2025. Để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu, Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh khai thác than tăng 20 - 25% so với năm 2024. Tạo thuận lợi tối đa để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện mặt trời mái nhà.
Trong nước, các dữ liệu cập nhật đến sáng nay (6.5) cho thấy, nếu giá thế giới không có nhiều biến động, khả năng giá xăng dầu tại kỳ điều chỉnh tới giảm mạnh theo đà giảm của thế giới. Một số dự báo sớm đã cho rằng, mức giảm có thể trên 1.000 đồng/lít, chưa bao gồm Quỹ bình ổn giá và các loại phí, nếu có điều chỉnh.
Mỹ - Trung giữ cầu quan hệ
Cụ thể, cơ quan CSĐT bắt tạm giam bị can Nguyễn Tú Anh (37 tuổi), Phạm Thị Kim Hoa (31 tuổi), Nguyễn Hoàng An (32 tuổi, cùng ở TP.HCM) để điều tra về hành vi đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Riêng bị can Đặng Hữu Thiên Hưng (30 tuổi, ngụ TP.Thuận An, Bình Dương) bị khởi tố về hành vi đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, nhưng được cho tại ngoại, cấm đi khỏi nơi cư trú.Theo điều tra, Đặng Hữu Thiên Hưng là nhân viên phòng dịch vụ phát triển đối tác của một doanh nghiệp ở TP.HCM. Trong quá trình làm việc, Hưng sử dụng tài khoản mạng xã hội để tìm mua thông tin khách hàng với giá từ 100 - 300 đồng/thông tin, bán lại cho Tú Anh, Kim Hoa và Hoàng An.Sau đó, các bị can Tú Anh, Kim Hoa và Hoàng An tiếp tục bán lại dữ liệu thông tin cá nhân cho nhiều người khác để tư vấn, lôi kéo khách hàng mua hàng, phục vụ chỉ tiêu công việc; thu lợi bất chính hàng chục đến hàng trăm triệu đồng.Riêng Phạm Thị Kim Hoa ngoài việc mua bán thông tin, còn trực tiếp sử dụng dữ liệu thông tin mua được, giả danh nhân viên ngân hàng để gọi điện lừa đảo bằng hình thức tư vấn vay vốn, thu lợi trên 400 triệu đồng của nhiều người.Sau khi các đối tượng bị bắt giữ, công an khám xét nơi ở thu giữ nhiều tài liệu, tang vật, chứng cứ liên quan, đồng thời mở rộng điều tra làm rõ vụ án.