Bị Juventus loại khỏi kế hoạch, Dybala tìm đường sang Ngoại hạng Anh và La Liga
Trước đó, tối 1.2, ngay sau khi kết thúc chương trình kiểm tra các dự án trọng điểm tại khu vực Đông Nam bộ, Thủ tướng và đoàn công tác đã bay ra Hà Nội và di chuyển ngay trong đêm về Lạng Sơn để thị sát cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng).Dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh có tổng chiều dài 121 km, được phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn với tổng mức đầu tư hơn 47.000 tỉ đồng.Giai đoạn 1, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh được đầu tư với chiều dài hơn 93 km. Điểm đầu tại nút giao cửa khẩu Tân Thanh (H.Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn), điểm cuối tại nút giao QL3 (xã Chí Thảo, H.Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng).Dự án do UBND tỉnh Cao Bằng là cơ quan nhà nước có thẩm quyền, với tổng mức đầu tư 14.114 tỉ đồng trong giai đoạn 1, trong đó vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ 69,43%, tương đương 9.800 tỉ đồng, dự án này đã được hoạch định sẽ hoàn vốn trong khoảng thời gian 22 năm 4 tháng.Sau khi hoàn thành, tuyến cao tốc này sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ Cao Bằng đến Hà Nội và ngược lại từ 6 - 7 giờ xuống còn khoảng 3,5 giờ. Dự án sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.Dự án khởi công từ ngày 1.1.2024, dự kiến hoàn thành năm 2026, song nhà đầu tư đang phấn đấu thông xe trong năm 2025.Theo báo cáo, đến nay đã cơ bản bàn giao mặt bằng toàn tuyến được 93,14/93,35 km, đạt 99,8% chiều dài tuyến. Các địa phương, cơ quan đang triển khai thủ tục xây dựng 6 khu tái định cư và thực hiện di dời hạ tầng kỹ thuật (22 vị trí đường điện cao thế), tiến độ cơ bản đáp ứng yêu cầu.Giai đoạn 2 của dự án gồm mở rộng tuyến hiện có dài 93,35 km và xây dựng mới tuyến kết nối cửa khẩu Trà Lĩnh dài 27,71 km.Cùng ngày, tại Cao Bằng, Thủ tướng đã dâng hương tại Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950, xã Đức Long (H.Thạch An).Chiến dịch Biên giới là chiến thắng có ý nghĩa chiến lược trong kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận quan sát và chỉ đạo chiến dịch.Có phải đàn ông khóc là 'không mạnh mẽ'?
Sao phim truyền hình ngày ấy, bây giờ: Minh Tiệp thành 'ông bầu' của chân dài
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.
Báo Thanh Niên cập nhật nhanh nhất kết quả xổ số (KQXS), kết quả xổ số miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT), kết quả xổ số điện toán trực tiếp nhanh nhất hôm nay thứ bảy ngày 8.3.2025.KQXS TP.HCM, Long An, Bình Phước, Hậu Giang, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Đắk Nông ... Thứ bảyTP.HCMLong AnBình PhướcHậu Giang8.3.2025Giải támGiải bảyGiải sáuGiải nămGiải tưGiải baGiải nhìGiải nhấtGiải đặc biệt Thứ bảyĐà NẵngQuảng NgãiĐắk Nông8.3.2025Giải támGiải bảyGiải sáuGiải nămGiải tưGiải baGiải nhìGiải nhấtGiải đặc biệt XSMB thứ bảyKý hiệu trúng đặc biệt:Giải đặc biệtGiải nhấtGiải nhìGiải baGiải tưGiải nămGiải sáuGiải bảy Mời bạn đọc xem kết quả xổ số (KQXS) miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT) được cập nhật trên Báo Thanh Niên mỗi ngày.
Vì sao tiểu thương khó livestream bán hàng?
Ngay sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng nghẹt thở đội tuyển Thái Lan với tỷ số 3-2, nâng tổng tỷ số qua 2 trận đấu lên 5-3 và giành chức vô địch AFF Cup 2024 ngay trên sân đội bạn, hàng vạn cổ động viên Hà Nội đã đổ ra các đường phố để ăn mừng.