Vượt hàng trăm cây số bất kể ngày đêm đưa nước ngọt đến bà con
Để có mái tóc khỏe mạnh, mọi người cần tránh những thói quen sau:Gội đầu thường xuyên giúp da đầu khỏe mạnh, nhờ đó tóc có thể phát triển tối ưu và ngăn ngừa rụng tóc. Một người cần gội đầu với tần suất thế nào sẽ phụ thuộc vào lượng chất nhờn tự nhiên của da đầu. Phần lớn mọi người cần gội đầu ít nhất 2 ngày/lần, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).Nếu không gội đầu thường xuyên thì bã nhờn, bụi bẩn và các chất trong môi trường sẽ tích tụ trên da đầu. Tình trạng này khiến da đầu dễ bị viêm nhiễm và gây viêm da tiết bã. Hệ quả là cản trở quá trình mọc tóc, gây ngứa ngáy do gàu, kích thích gãi và gây rụng tóc.Ngược lại, gội đầu quá thường xuyên cũng gây hại cho tóc, đặc biệt là những người có tóc khô hay dễ gãy. Gội đầu với tần suất dày, nhất là khi dùng các loại dầu gội có tính tẩy rửa mạnh, có thể làm mất đi lớp dầu tự nhiên bảo vệ tóc, khiến tóc khô xơ, dễ gãy rụng. Điều này đặc biệt đúng với những người có mái tóc xoăn tự nhiên hoặc tóc đã qua xử lý hóa chất. Nếu buộc phải gội đầu 1-2 lần/ngày thì hãy sử dụng các loại dầu gội và dầu xả dưỡng ẩm. Các sản phẩm này sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng tóc gãy rụng do gội đầu quá nhiều.Khi gội, lau tóc ướt hay chải tóc thì đều cần nhẹ nhàng với tóc. Thay vì chà xát mạnh khi gội đầu, mọi người hãy xoa và cọ sát nhẹ nhàng da đầu. Khi gỡ tóc rối thì hãy dùng lược răng thưa, chải từ ngọn tóc và di chuyển dần lên trên để tránh làm tóc bị kéo căng, gây gãy rụng.Một chế độ ăn cân bằng với nhiều protein, vitamin D, kẽm, sắt và một số khoáng chất khác sẽ giúp cung cấp đủ dưỡng chất cho mái tóc chắc khỏe. Thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là sắt, có thể dẫn đến tình trạng tóc mỏng và rụng nhiều, theo Healthline.
Top 9 kem trị sẹo lồi hiệu quả tận gốc ngừa tái phát được tìm mua
Hội thi tuyên truyền lưu động TP.HCM do Sở VH-TT TP.HCM phối hợp với UBND thành phố Thủ Đức và các quận, huyện tổ chức. Đơn vị thường trực là Trung tâm Thông tin triển lãm thành phố. Hội thi dành cho các đội tuyên truyền lưu động thuộc các trung tâm văn hóa, trung tâm văn hóa - thể thao, trung tâm văn hóa - thể dục thể thao, trung tâm văn hóa - thể thao và truyền thông thành phố Thủ Đức và các quận, huyện.Nội dung tuyên truyền trong hội thi xoay quanh các chủ đề ca ngợi sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước; ca ngợi những thành tựu mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.HCM đạt được trong 50 năm qua; ca ngợi lòng nhân ái, nghĩa tình của người dân TP.HCM. Ban tổ chức cho biết, mỗi đơn vị tham gia xây dựng 1 tiết mục văn nghệ tuyên truyền, có thời gian tối thiểu 15 phút và tối đa 20 phút. Mỗi đội không quá 30 người, có 2 tuyên truyền viên chính thức. Các đội tham gia hội thi sử dụng ca khúc trong tuyển tập TP.HCM - Thành phố tôi yêu do Hội Âm nhạc TP.HCM phát hành, nhưng cũng có thể tự sáng tác hoặc chọn những bài hát khác (nhưng phải thông báo trước với ban tổ chức).Ban tổ chức dự kiến sẽ thực hiện hội thi, làm gian hàng triển lãm... ở khu vực trung tâm cũng như điều chỉnh tổ chức vào cuối tuần để thu hút người xem. Thời gian diễn ra hội thi từ ngày 12.3 - 14.3, tại góc đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ (phường Bến Nghé, Q.1, TP.HCM). Lễ khai mạc dự kiến được tổ chức vào tối 12.3. Hội Âm nhạc TP.HCM công bố tuyển tập ca khúc TP.HCM - Thành phố tôi yêuNhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh - Chủ tịch Hội Âm nhạc TP.HCM cho biết từ đầu năm 2022 đến nay, hội đã triển khai 4 đợt vận động sáng tác ca khúc về TP.HCM. Tuyển tập ca khúc TP.HCM - Thành phố tôi yêu gồm 30 ca khúc được hội đồng nghệ thuật chọn lọc. "Các ca khúc này là kết quả cuộc vận động sáng tác và đặt hàng các nhạc sĩ sáng tác. Trong đó, 3/4 là ca khúc tuyên truyền, cổ động vui tươi, 1/4 còn lại là tác phẩm chuyên sâu. Chúng ta có đầy đủ thể loại để phát triển thành câu chuyện cho tiết mục. Hội Âm nhạc TP.HCM đã quay 30 MV, thực hiện nhạc nền để các đội sử dụng hiệu quả trong công tác tuyên truyền thông qua hội thi. Các đội có quyền hòa âm, phối khí, dàn dựng lại ca khúc để phù hợp tiết mục dự thi", nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh cho hay.
Giải mã 'lời nguyền Pharaoh' làm chết hơn 20 người mở lăng mộ vua Tutankhamun năm 1922
Đội vô địch miền Nam sẽ lọt vào VCK toàn quốc thi đấu tại vòng chung kết giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc diễn ra vào đầu tháng 9 tại Hà Nội.
Bác sĩ Nhung cho biết thêm muốn ngủ chung hay ôm ấp, vuốt ve thú cưng thì phải tắm rửa cho chúng sạch sẽ, xổ giun sán đều đặn theo định kỳ để tránh bị lây nhiễm.
Cổ phiếu VNDIRECT giao dịch khủng, giá giảm hơn 3%
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Tim mạch châu Âu phát hiện mỡ giữa các cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nghiêm trọng, vì nó ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ trong tim, theo báo Telegraph.Giáo sư Viviany Taqueti, bác sĩ tim mạch tại Trường Y Harvard, người tham gia nghiên cứu, chia sẻ rằng dữ liệu của họ lần đầu tiên cho thấy mô mỡ trong cơ tiềm ẩn nguy cơ cao hơn nhiều so với các loại mỡ khác như mỡ dưới da, mỡ ngoại tâm mạc quanh tim, hay mỡ tại gan.Một số người bị tình trạng gầy bên ngoài, béo bên trong (TOFI), họ không thừa cân nhưng họ vẫn tích tụ mỡ ở cơ.Tiến sĩ Bret Goodpaster, giám đốc khoa học tại tổ chức Advent Health (Mỹ) cho rằng khi bạn già đi, bạn sẽ tích tụ nhiều mỡ hơn. Vì vậy, những người lớn tuổi có cùng chỉ số BMI với người trẻ tuổi vẫn có khả năng sẽ tích mỡ cơ lớn hơn.Nói cách khác, bạn đang có cân nặng ổn, không hút thuốc, ăn uống lành mạnh nhưng có mô mỡ quấn quanh cơ thì chưa chắc bạn không bị nguy cơ mắc bệnh tim."Nếu bạn có nhiều mỡ trong cơ thì bạn sẽ kháng insulin hơn và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn", tiến sĩ Bret Goodpaster nói thêm.Các nhà nghiên cứu còn tin rằng, mỡ trong và xung quanh cơ bắp của chúng ta có thể tích tụ do lượng calo dư thừa và lối sống ít vận động.Cơ bắp của bạn ít có khả năng bị mỡ tích tụ nếu bạn giữ chúng ở trạng thái tốt với các bài tập rèn luyện thường xuyên. Ngược lại, nếu chúng không khỏe mạnh, bạn dễ bị cơ mỡ, có thể dẫn đến bệnh vi mạch vành (CMD). Điều này dẫn đến đau ngực và một số trường hợp suy tim.Theo các nghiên cứu, cứ mỗi 1% mỡ cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc CMD của một người lên 2% và nguy cơ mắc các biến cố tim mạch lớn lên 7%.Thông qua nghiên cứu, giáo sư Taqueti kỳ vọng việc đánh giá mỡ cơ góp phần quan trọng vào sự nhận định căn bệnh béo phì, vì theo bà, sử dụng "các số liệu thô như chỉ số khối cơ thể (BMI), là chưa đủ".

TP.HCM: Thông tin phát hiện người nhiễm biến chủng Omicron là tin đồn thất thiệt
SoundMax ra mắt loa di động AT-100 thiết kế giống đồng hồ để bàn
Theo báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam ghi nhận tổng giá trị giao dịch (GTV) ấn tượng, tăng từ 126 tỉ USD vào năm 2023 lên 149 tỉ USD vào năm 2024. Cùng với tăng trưởng của thanh toán số, hành vi thanh toán của người dùng cũng thay đổi, không chỉ đơn giản là chuyển dịch từ tiền mặt sang không tiền mặt, mà ngay trong phạm vi không tiền mặt, những hình thức thanh toán mới đang lan tỏa rộng rãi trong khi thanh toán điện tử truyền thống dần thu hẹp. Trong báo cáo thanh toán năm 2024, nền tảng thanh toán Payoo cũng ghi nhận những điểm thú vị về hoạt động thanh toán không tiền mặt, từ hình thức, phương thức thanh toán được ưa chuộng đến bức tranh tiêu dùng của người Việt trong năm qua.Năm 2024 chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ trong hành vi thanh toán của người tiêu dùng. Vượt trên các phương thức thanh toán khác, thanh toán QR và thanh toán công nghệ NFC đã trở thành những "người dẫn đường" trong hành trình số hóa của nền kinh tế.Thanh toán QR, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% mỗi tháng, nay không chỉ phổ biến khi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi hay thanh toán bữa ăn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực như điện máy, nội thất, trang sức và thậm chí cả đầu tư tài chính. Thống kê từ Payoo cho thấy một dữ liệu đáng chú ý, giá trị giao dịch trung bình của thanh toán QR đã tăng 20% so với năm 2023. Điều này phản ánh một sự thay đổi lớn: QR không còn bị xem là giải pháp thanh toán cho những giao dịch giá trị nhỏ mà đã được công nhận như một phương thức đáng tin cậy và linh hoạt trong những giao dịch có giá trị cao. Bên cạnh QR, 2024 còn là năm của thanh toán không tiếp xúc qua NFC. Trong khi thanh toán không chạm tăng trưởng khá ổn với mức tăng trung bình khoảng 6% mỗi tháng thì hình thức thanh toán truyền thống (quẹt/chèn chip) lại giảm 2 - 3% mỗi tháng. Đóng góp không nhỏ vào sự quen thuộc của hình thức thanh toán không tiếp xúc nhờ các chương trình khuyến mại của các ngân hàng, tổ chức thẻ, trong đó có chương trình của Napas, Mastercard và Payoo phối hợp triển khai tại hơn 6.000 cửa hàng thuộc gần 40 thương hiệu trên toàn quốc.Một điều thú vị là trong thanh toán không tiếp xúc, phương thức thanh toán tích hợp thẻ vào thiết bị di động của hãng Apple (gọi là Apple Pay) đang trở thành một xu hướng dẫn đầu. Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trung bình trên 15% mỗi tháng, Apple Pay đang là một lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn và tiện lợi ngày càng gia tăng. Trước xu hướng này, các ngân hàng đang đẩy mạnh chiến lược khai thác Apple Pay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Năm 2024, có sự chuyển dịch đáng kể về tỷ trọng thanh toán trên tổng các ngành nghề, địa phương, từ 60% trực tuyến - 40% thanh toán tại điểm (năm 2023) đến 65% trực tuyến - 35% thanh toán tại điểm trong năm nay. Với phương thức thanh toán tại điểm, bên cạnh Hà Nội và TP.HCM là hai địa phương dẫn đầu về tăng trưởng thanh toán không tiền mặt, thì năm 2024 đã chứng kiến sự bứt phá đáng chú ý từ các tỉnh thành khác. Khi phân tách dữ liệu theo đơn vị hành chính, Payoo nhận thấy nhiều địa phương đã ghi nhận mức tăng trưởng giao dịch thanh toán điện tử trên 7% mỗi tháng, chẳng hạn như Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Kiên Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… Sự phát triển này cho thấy hiệu quả của các chương trình chuyển đổi số thanh toán từ khối dịch vụ công đến khối tư nhân đang được các bộ ban ngành, chính quyền địa phương và các ngân hàng, trung gian thanh toán nỗ lực triển khai suốt thời gian qua.Năm 2024 là năm có khá nhiều thay đổi về các yêu cầu pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán không tiền mặt cũng như tăng cường bảo mật cho khách hàng. Các chính sách và quy định mới được ban hành không chỉ nhằm nâng cao tính bảo mật mà còn tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân khi tham gia giao dịch tài chính. Những nỗ lực này là nền tảng quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân vào hệ thống tài chính số, đồng thời bảo vệ quyền lợi của họ trước những rủi ro ngày càng phức tạp từ tội phạm công nghệ. Cụ thể, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 1.7.2024, yêu cầu xác thực khuôn mặt với các giao dịch chuyển khoản vượt quá 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày. Quy định này không chỉ đảm bảo tính an toàn cho giao dịch mà còn giúp ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính. Tiếp đó, Thông tư 50/2024/TT-NHNN do NHNN ban hành vào ngày 31.10.2024 quy định chi tiết về các cấp độ xác thực trong giao dịch trực tuyến. Với giao dịch có giá trị dưới 5 triệu đồng, người dùng chỉ cần xác thực mã PIN hoặc mã khóa bí mật. Tuy nhiên, với những giao dịch có tổng giá trị lớn hơn 5 triệu và không quá 100 triệu đồng, các phương thức xác thực mạnh hơn như OTP qua SMS, Soft OTP, hoặc xác thực hai kênh sẽ được áp dụng. Ngoài ra, Thông tư 40/2024/TT-NHNN yêu cầu các đơn vị trung gian thanh toán tuyên truyền khách hàng cập nhật thông tin căn cước công dân và xác thực sinh trắc học trước 1.1.2025. Quy định này hướng đến việc đảm bảo tính chính chủ của tài khoản ngân hàng và ví điện tử, đồng thời nâng cao khả năng phòng chống gian lận, bảo vệ tài sản của người dân.Payoo ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong việc không ngừng đổi mới và nhanh chóng đưa ra các chính sách phù hợp với bối cảnh thực tế. Sự nhạy bén này không chỉ giúp bảo vệ tài khoản ngân hàng và ví điện tử của người dân mà còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng một hệ sinh thái tài chính an toàn, minh bạch và bền vững.
Cô gái bị sa thải vì quay video TikTok trong giờ làm việc, bây giờ ra sao?
Những người dân thuộc diện di dời để mở rộng di tích lịch sử Chiến thắng Chư Bồ - Đức Cơ cũng rất ủng hộ. Chị Đinh Thị Khơi, đại diện một trong những hộ dân định cư trên khu đất này từ năm 1990, bày tỏ: "Huyện, xã cũng đã họp dân rồi. Chúng tôi đều đồng ý di dời, mong được cấp trên tạo điều kiện để tái định cư, ổn định cuộc sống. Có thế hệ trước thì mới có thế hệ này. Đây cũng là hợp lý và nguyện vọng chung thôi".
"new88, com"
Một ngày đầu tháng 3, tại cửa hàng lắp đặt thiết bị định vị và camera hành trình trên đường Nguyễn Thái Bình, P.12, Q.Tân Bình (TP.HCM), hàng chục ô tô xếp hàng chờ đợi đến lượt lắp đặt thiết bị camera hành trình. Anh Lê Văn Quyền, 46 tuổi, chủ xe 4 chỗ hiệu Hyundai, chia sẻ: "Tôi chở hàng kinh doanh tự do, ai thuê chở gì thì chở nấy. Bình thường thì chở người, nhưng lúc cần thì cũng chở đồ. Do thường xuyên di chuyển khắp nơi theo yêu cầu của khách nên tôi cũng lắp đặt thiết bị cảnh báo tốc độ cũng như vị trí nào có camera phạt nguội để cẩn thận hơn". Anh Quyền cho biết, chi phí gắn hết khoảng 1 triệu đồng. Chủ xe khác biển số 30E-055.xx cũng cho biết, từng bị phạt nguội 2 lần cách đây vài năm vì lỗi vượt đèn đỏ. Mức phạt cho hành vi này hiện lên hàng chục triệu đồng nên để phòng ngừa, anh đã trang bị thêm hệ thống cảnh báo để lái xe cẩn thận hơn. "Hiện nay, một số ứng dụng phổ biến như Google Map đều có tích hợp cảnh báo hạn chế tốc độ, tuy nhiên, mức độ chính xác chưa cao và không có cảnh báo camera phạt nguội. Tôi mua các thiết bị và phần mềm có thu phí vài triệu đồng nhưng an tâm hơn và cũng để mình lái xe cẩn thận hơn". Anh T.M.K, chủ xe biển số 50-028.xx, ngụ tại P.Cát Lái, TP.Thủ Đức, TP.HCM cũng vừa chi 4,5 triệu đồng để nâng cấp màn hình Android có tích hợp phần mềm Vietmap Live để cảnh báo tốc độ và camera phạt nguội. Trao đổi với PV Thanh Niên, anh Nguyễn Ngọc Hùng, chủ một cửa hàng phụ kiện xe hơi trên đường Huỳnh Mẫn Đạt, Q.5, TP.HCM thừa nhận: "Từ ngày tăng mức phạt nguội các hành vi vi phạm giao thông, lượng khách đến lắp đặt thiết bị hành trình (tích hợp cảnh báo tốc độ và nơi có lắp đặt camera phạt nguội) tăng lên thấy rõ. Nếu như trước kia, chủ xe phải gắn thêm màn android cho xe hoặc HUD kính lái... với giá vài triệu đồng để được kèm thêm ứng dụng cảnh báo phạt nguội thì hiện nay có thêm nhiều phần mềm đã được tích hợp ngay trên điện thoại, hoặc Android box, hoặc màn hình zin của xe, giúp tiết kiệm chi phí hơn". Trên thị trường hiện có nhiều ứng dụng cài đặt trên điện thoại cảnh báo tốc độ và vị trí lắp đặt camera phạt nguội trên đường. Đơn cử như ứng dụng "phatnguoi" đang khá phổ biến hiện nay có tích hợp danh sách những địa điểm lắp đặt camera phạt nguội trên cả nước. Ứng dụng này còn cung cấp gói VIP với mức phí từ 129.000 đồng/tuần đến 1.199.000 đồng/năm, quyền lợi là được tự động thông báo (qua số zalo đăng ký) khi có phạt nguội, xem danh sách các điểm lắp camera phạt nguội. Trao đổi với Thanh Niên, một chuyên gia trong lĩnh vực phân phối thiết bị định vị, cho biết: "Có khá nhiều ứng dụng phát hiện camera phạt nguội lắp đặt trên đường, nhưng mỗi phần mềm có ưu nhược điểm riêng. Ví dụ, Vietmap S1 có cảnh báo camera phạt nguội bằng giọng nói giúp cho người lái nhanh chóng chú ý và hoạt động độc lập không cần internet nhưng S1 thì không được cập nhật dữ liệu thường xuyên, thường là 3 - 4 tháng cập nhật 1 lần nên việc cảnh báo đôi khi sẽ bị chậm trễ so với thực tế, khiến cho người lái vẫn có khả năng "dính" biên bản phạt khá cao. Hơn nữa S1 thì lại không sử dụng được trên màn hình zin theo xe và Andorid box". Một ứng dụng khác là Navitel là ứng dụng dẫn đường tích hợp cảnh báo camera phạt nguội, cảnh báo vị trí giao cắt, góc cua nguy hiểm, biển báo giới hạn tốc độ và đường dành cho người đi bộ. Điểm mạnh của ứng dụng là cảnh báo từ xa, cung cấp thông tin theo từng mét. Tuy nhiên, Navitel không có thông tin rõ ràng về thời gian cập nhật dữ liệu, trong khi biển báo tốc độ và vị trí camera phạt nguội liên tục thay đổi, gây khó khăn cho người lái. Ứng dụng Carmap thì cung cấp đầy đủ thông tin về biển báo, cảnh báo camera phạt nguội và tốc độ cho phép, giao diện thân thiện, hỗ trợ điều khiển giọng nói, tối ưu lộ trình và theo dõi bản đồ. Tuy nhiên, tốc độ cập nhật dữ liệu của phần mềm này vẫn còn chậm, chưa đảm bảo độ chính xác.Dù vậy theo anh Hồ Hải, từng là quản trị một diễn đàn chuyên về ô tô, không có ứng dụng nào đảm bảo 100% mức độ chính xác. Ngay cả ứng dụng dẫn đường phổ biến như Google Map cũng nhiều lúc đưa người sử dụng vào những con đường cấm, đường cụt, hay là đi thẳng ra bờ sông. Với nhu cầu lắp đặt thiết bị cảnh báo tăng cao, các nhà phân phối thiết bị định vị đang hưởng lợi. Tuy nhiên, với người lái xe thì quan trọng nhất vẫn là chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. Nếu phụ thuộc vào sự hỗ trợ của thiết bị thì cũng sẽ gặp những sai sót như thường.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư