Unilever Việt Nam: Hành trình Hồi Sinh Rác Thải Nhựa thúc đẩy Kinh Tế Tuần Hoàn Nhựa
Ngày 4.3, theo thông tin từ Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế, một nữ sinh của trường vừa bị kẻ xấu lừa đảo số tiền 65 triệu đồng với thủ đoạn giả danh cơ quan chức năng để đe dọa.Cụ thể, tối 2.3, N.T.T. (21 tuổi, sinh viên năm 3 Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế) nhận được cuộc gọi từ số lạ, xưng là cơ quan chức năng đe dọa với nội dung T. có liên quan đến đường dây rửa tiền.Nữ sinh viên bị đe dọa, thao túng tâm lý nên đã chuyển vào số tài khoản do người này cung cấp số tiền 65 triệu đồng.Sau khi biết mình bị lừa, nữ sinh T. đã báo cáo với nhà trường, sau đó đã được nhà trường hướng dẫn đến cơ quan công an để trình báo sự việc.Theo nữ sinh này, dù từng biết đến thủ đoạn lừa đảo trên nhưng vì quá lo lắng, hoang mang và bị thao túng tâm lý nên đã bị lừa.Tiến sĩ Lê Hồ Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế, cho biết đây là tiền tích góp của sinh viên và tiền nhận từ chính sách hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên ngành sư phạm theo Nghị định 116/2020.Qua sự việc trên, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế cũng khuyến nghị sinh viên cần liên tục cập nhật thông tin chính thống và cơ quan công an để nhận diện và phòng tránh các chiêu trò lừa đảo.Theo bước chân cha: Ít người biết là con anh hùng
Liên hoan có sự tham gia của 16 đội với tổng số 1.080 học sinh đến từ các trường tiểu học, THCS trên địa bàn TP.Kon Tum. Trong đó, 314 em tham gia đội cồng chiêng, 485 em thuộc đội múa xoang và 281 em tham gia trình diễn trang phục dân tộc thiểu số.Đây là một trong những hoạt động của ngành giáo dục TP.Kon Tum nhằm chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Kon Tum.Tham gia trình diễn trang phục truyền thống, em Y Việt Kinh (học sinh lớp 9 Trường THCS Đăk Rơ Wa, TP.Kon Tum) cho biết, đây là lần thứ 2 em tham gia liên hoan cồng chiêng, xoang do Phòng GD-ĐT tổ chức. Đến với liên hoan, em rất vui khi được giới thiệu đến bạn bè bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Thông qua chương trình, em càng thêm yêu những giá trị văn hóa mà cha ông đã truyền lại.Tương tự, em A Dũng (học sinh lớp 9, Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP.Kon Tum) cho biết đây là lần đầu tiên em cùng đội cồng chiêng của trường tham gia liên hoan. Với vị trí đánh trống và là điểm nhấn của cả đội, em cảm thấy khá bỡ ngỡ. Tuy nhiên, khi những âm thanh hào hùng, trầm bổng từ bộ chiêng vang lên, em cũng lấy lại bình tĩnh và bắt đầu biểu diễn với những vũ điệu truyền thống cuồng nhiệt."Đến với liên hoan, được biểu diễn điệu chiêng, điệu nhảy truyền thống của dân tộc mình, em rất vui. Đây cũng là dịp để bạn bè gần xa hiểu hơn về những nét đẹp trong trang phục, điệu nhảy của dân tộc Ba Na chúng em", em A Dũng nói.Ông Thái Khắc Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT TP.Kon Tum, cho biết liên hoan cồng chiêng, xoang và trình diễn trang phục thổ cẩm là không gian để học sinh càng yêu quý, trân trọng hơn giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, giúp các em có ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc mình. Hy vọng liên hoan cồng chiêng, xoang sẽ giúp cho thế hệ trẻ nhận thức về vai trò của cồng chiêng, xoang trong sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là các lễ hội dân gian."Hiện nhiều trường học trên địa bàn thành phố đã thực hiện việc mặc trang phục thổ cẩm các dân tộc thiểu số khi đến trường hoặc trong các buổi chào cờ đầu tuần, tại các lễ hội của địa phương... Dạy cho học sinh đánh cồng chiêng, múa xoang là một trong những nội dung thường xuyên, tập luyện ở trường học cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí, các hoạt động văn nghệ, ngoại khóa... phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường học và từng địa phương" ông Hòa nói.
Những tấm lòng vàng 13.8.2022
Theo UBND tỉnh Bình Định, Liên hoan quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ 8 là cơ hội để các đoàn võ thuật trong nước và quốc tế gặp gỡ, giao lưu, trao đổi về công tác bảo tồn và phát huy võ cổ truyền Việt Nam nói chung và võ cổ truyền Bình Định nói riêng ở trong nước và trên thế giới. Qua đó, tiến đến xây dựng hồ sơ trình UNESCO ghi danh võ cổ truyền Bình Định là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Gặp Lại Chị Bầu: Hành trình trở về quá khứ đầy xúc động và sự thấu hiểu
Ngày 15.1, Sở GD-ĐT TP.HCM thông báo đến các trường học việc chi tiền quà Tết Nguyên đán cho giáo viên theo quy định của UBND TP.HCM về tổ chức các hoạt động và kinh phí chăm lo Tết Ất Tỵ năm 2025.Theo đó, căn cứ công văn số 237/STC-HCSN ngày 10.1.2025 của Sở Tài chính về hướng dẫn nguồn kinh phí thực hiện kế hoạch chăm lo Tết Ất Tỵ năm 2025, Sở GD-ĐT triển khai đến các trường việc thực hiện chi quà tết cho giáo viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại đơn vị với mức chi 1.800.000 đồng/người.TP.HCM quy định nguồn kinh phí chi tiền quà tết cho giáo viên như sau: Đối với đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, tự cân đối từ nguồn kinh phí giao tự chủ, nguồn thu của đơn vị để chi quà.Đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên thì ngân sách thành phố bổ sung dự toán kinh phí để chi quà tết cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của đơn vị.Trước mắt, Sở GD-ĐT yêu cầu trường thực hiện chi quà tết cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động từ nguồn kinh phí được giao trong dự toán năm 2025. Đồng thời, các đơn vị có văn bản đề nghị bổ sung dự toán năm 2025.