$850
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty so truc tuyên. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty so truc tuyên.Đội tuyển Việt Nam đã thẳng tiến đến chung kết AFF Cup 2024 sau chiến thắng 3-1 trước Singapore ở trận bán kết lượt về tối 29.12 (thắng tổng tỷ số 5-1). Đây là trận chung kết AFF Cup thứ năm trong lịch sử của Việt Nam. Và trước thềm trận đấu quyết định, thầy trò HLV Kim Sang-sik đang có ưu thế cực lớn.Đó là bởi, đội tuyển Việt Nam có nhiều hơn đối thủ ở chung kết 1 ngày nghỉ, đồng thời được đá trận lượt đi trên sân nhà. Trong khi Quang Hải cùng đồng đội đã đá xong trận bán kết lượt về vào tối qua, có trọn vẹn hôm nay để phục hồi và tập luyện nhẹ rồi bước vào tập chiến thuật vào ngày mai (31.12), đối thủ của Việt Nam ở chung kết phải trải qua lịch trình khắc nghiệt hơn nhiều.Đội tuyển Thái Lan (hoặc Philippines) sẽ phải căng mình chiến đấu ở trận bán kết lượt về tối nay (30.12), sau đó di chuyển sang Việt Nam vào ngày 31.12 để chuẩn bị cho trận chung kết lượt đi. Đối thủ của thầy trò HLV Kim Sang-sik ở chung kết sẽ chỉ có 1 ngày chuẩn bị trọn vẹn, ít hơn nhiều so với 3 ngày chuẩn bị trọn vẹn của đội tuyển Việt Nam. Do trận chung kết lượt về diễn ra trên sân khách, nên sau trận chung kết lượt đi, cả hai đội sẽ cùng di chuyển tới địa điểm thi đấu. Không có ưu thế nào cho đội chủ nhà ở trận lượt về, khi cùng phải bước qua lịch trình di chuyển, hồi phục tương đương nhau. Việc có nhiều hơn đối thủ 2 ngày phục hồi và chuẩn bị, cũng như tiết kiệm thời gian di chuyển sẽ mang tới ưu thế thể lực rất lớn cho toàn đội. Khi AFF Cup đã trôi dần về cuối, đội tuyển nào lọt tới chung kết cũng đã mệt nhoài bởi chặng hành trình rất khắc nghiệt, đây là lợi thế rất lớn mà đội tuyển Việt Nam cần nắm lấy.Bên cạnh "địa lợi" với sân Việt Trì đang mang lại vận may cho đội tuyển Việt Nam, "thiên thời" còn đứng về phía học trò ông Kim. Cả Thái Lan và Philippines đều có khí hậu nóng bức ở khoảng thời gian này, đối lập với cái lạnh "cắt da" ở Phú Thọ. Bởi vậy dù đội nào có lọt tới trận chung kết cũng sẽ phải thích nghi với thời tiết lạnh buốt ở phía bắc Việt Nam. Nếu không thích ứng được với chênh lệch nhiệt độ, nguy cơ suy giảm thể lực và sức chiến đấu là khó tránh khỏi. Ở trận chung kết, đội tuyển Việt Nam sẽ có nền tảng thể lực tốt. Vì bên cạnh lịch thi đấu đã hậu thuẫn cho toàn đội ưu thế rất lớn, chiến lược xoay tua của HLV Kim Sang-sik cũng giúp các trụ cột có thời gian nghỉ ngơi và hồi phục, không phải căng sức trên lịch trình dày đặc.Đơn cử, Hoàng Đức được cho nghỉ sớm ở trận lượt về tối qua, trong khi Quang Hải, Tiến Linh vào sân trong những phút cuối. HLV Kim Sang-sik không ngại xoay tua, dù ở những vị trí hiếm khi bị thay đổi như thủ môn hay trung vệ. Trên hàng công, ngoại trừ Xuân Son "cày đủ" 3 trận đã qua, các vệ tinh xung quanh như Hai Long, Ngọc Quang, Thanh Bình, Vĩ Hào... đều san sẻ thời gian thi đấu. Cách dùng người của HLV Kim Sang-sik mang lại hai ưu điểm: giúp học trò tiết kiệm thể lực để dồn sức cho trận quan trọng nhất, đồng thời toàn đội cũng có diện mạo khó lường khi không phụ thuộc vào bộ khung con người cố định nào. HLV Kim Sang-sik khẳng định "đội tuyển Việt Nam đã chuẩn bị cho chung kết" ngay từ trước trận bán kết lượt đi với Singapore. Nhà cầm quân người Hàn Quốc đã tính toán kỹ lưỡng. Khi mọi ưu thế đều nằm trong tay, hãy tin đội tuyển Việt Nam sẽ chơi tốt ở hai trận chung kết AFF Cup 2024. Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty so truc tuyên. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty so truc tuyên.Tin này cũng gây sóng gió trên mạng xã hội Trung Quốc. Nhóm Aespa có lượng người hâm mộ Trung Quốc khá lớn, một phần vì một trong những thành viên của nhóm là người Trung Quốc. Và mặc dù cũng có những tin nhắn ủng hộ nhưng rất nhiều fan bất bình không hài lòng với lời xin lỗi của Karina.️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️
Cả 2 đội đều có 6 điểm sau 2 trận toàn thắng, nhưng đội Trường ĐH Văn Hiến tạm giữ ngôi đầu nhờ có hiệu số tốt hơn (+6), so với (+3) của đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM. Do đó, chỉ cần 1 trận hòa là đội Trường ĐH Văn Hiến sẽ đi tiếp vào vòng play-off, trong khi đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM bắt buộc phải thắng.Đây là tình thế lặp lại như ở mùa giải lần II - 2024, khi đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cũng bắt buộc phải thắng đội mạnh hơn là Trường ĐH Nông lâm TP.HCM mới có suất đi tiếp.Họ đã suýt làm được, khi gây sốc cho đối thủ bằng lối chơi rực lửa vượt lên dẫn trước với tỷ số 2-0 sau hiệp 1. Nhưng rồi mọi thứ bỗng thay đổi một cách chóng vánh, khi đội Trường ĐH Nông lâm TP.HCM bất ngờ có sự phục vụ của tiền đạo Nguyễn Công Hảo trong hiệp 2 (vừa thi xong kịp đến sân thi đấu).Công Hảo chỉ kịp mặc trang phục và mang giày vào sân thi đấu, không cần khởi động, anh đã ghi ngay cú hat-trick giúp đội nhà đảo ngược cục diện dẫn lại tỷ số 3-2. Cuối trận, cầu thủ Đinh Sơn Hùng (mùa lần III - 2025 cúp THACO không thi đấu) kịp gỡ hòa 3-3 cho đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM. Nhưng vẫn không đủ để giúp đội nhà đi tiếp.Đây là 1 trong các trận đấu được xem là "kinh điển" nhất của giải TNSV, vì độ kịch tính, sự bất ngờ và mọi hấp dẫn đều có cho đến những giây phút cuối cùng trận đấu. Đội giành vé đi tiếp hết sức ngỡ ngàng, trong khi đội dừng bước dù rất buồn bã, nhưng cũng không có gì để thất vọng khi đã nỗ lực hết mình.Đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM có thể tiếp tục tạo nên một trận đấu "kinh điển" nữa ở giải TNSV, khi họ sắp gặp đội Trường ĐH Văn Hiến hiện cũng được đánh giá cao hơn.Đây là lần thứ 3 tham dự giải TNSV, đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM sẽ làm tất cả những gì có thể nhất để giành được suất dự vòng play-off như ấp ủ lâu nay. ️