$913
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vt999 vintage tube monster. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vt999 vintage tube monster.Sáng 12.3, tại kỳ họp thứ 30, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026), các đại biểu thông qua nghị quyết hỗ trợ kinh phí xây mộ liệt sĩ và mộ Bà mẹ Việt Nam anh hùng an táng ngoài nghĩa trang liệt sĩ, trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2025 - 2027.Theo nghị quyết mới, định mức hỗ trợ 10 triệu đồng/mộ. Ước tính, tổng kinh phí thực hiện khoảng 315 tỉ đồng từ ngân sách tỉnh. Trong đó, năm 2025 khoảng 71 tỉ đồng, năm 2026 khoảng 110 tỉ đồng và năm 2027 khoảng 134 tỉ đồng.Ông Trình Minh Đức, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, cho biết qua khảo sát hiện toàn tỉnh có 31.436 mộ liệt sĩ và mộ Bà mẹ Việt Nam anh hùng an táng ngoài nghĩa trang liệt sĩ, do gia tộc quản lý và số lượng mộ đất, mộ vôi vữa còn nhiều.Trong những năm qua, tỉnh Quảng Nam rất quan tâm đến công tác đền ơn đáp nghĩa, tri ân các anh hùng liệt sĩ, gia đình có công cách mạng. Theo ông Đức, đối với mộ liệt sĩ an táng ngoài nghĩa trang liệt sĩ, từ ngày giải phóng quê hương đến nay chỉ có nguồn kinh phí Trung ương hỗ trợ với mức 250.000 đồng/mộ để xây mộ, sau này là 2,5 triệu đồng/mộ, theo Nghị định 31 của Chính phủ. Riêng đối với mộ Bà mẹ Việt Nam anh hùng chưa được hỗ trợ.Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam cũng cho hay, sau 50 năm đất nước thống nhất, vẫn còn nhiều mộ liệt sĩ và mộ Bà mẹ Việt Nam anh hùng hư hỏng, xuống cấp, là nỗi trăn trở khôn nguôi của các cấp, các ngành.Từ những lý do trên, việc xây dựng và trình HĐND tỉnh thông qua và ban hành nghị quyết về đề án hỗ trợ kinh phí xây mộ liệt sĩ và mộ Bà mẹ Việt Nam anh hùng an táng ngoài nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2025 - 2027 là hết sức cần thiết.Tại kỳ họp, 100% đại biểu HĐND tỉnh Quảng Nam có mặt đồng ý cho 4 đại biểu gồm các ông: Nguyễn Công Dũng, Nguyễn Văn Tỉnh, Trần Úc, Phan Công Vỹ (cùng nghỉ hưu từ ngày 1.3.2025), thôi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND tỉnh (khóa X).Ngoài ra, các đại biểu thống nhất biểu quyết miễn nhiệm chức danh Ủy viên UBND tỉnh Quảng Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với các ông/bà: Văn Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở GTVT; A Lăng Mai, nguyên Trưởng ban Dân tộc tỉnh; Trương Thị Lộc, nguyên Giám đốc Sở LĐ-TB-XH; Đặng Bá Dự, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ; Phạm Viết Tích, nguyên Giám đốc Sở NN-PTNT; Đặng Phong, nguyên Giám đốc Sở Tài chính; Nguyễn Phi Thạnh, nguyên Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ và Nguyễn Quang Thử, nguyên Giám đốc Sở KH-ĐT. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vt999 vintage tube monster. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vt999 vintage tube monster.Động cơ trên Honda Vario 125 vẫn là loại máy xăng 4 thì, SOHC, dung tích 124,8cc công nghệ eSP làm mát bằng dung dịch kết hợp hệ thống phun xăng điện tử PGM-FI. Động cơ này cho công suất 11,1 mã lực tại vòng tua máy 8.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 10,8 Nm tại 5.000 vòng/phút. Đây là động cơ cũ từng được trang bị trên các thế hệ trước, cho mức tiêu hao nhiên liệu 2,16 lít/100 km.️
Sáng 8.1, Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Chính phủ. Nhấn mạnh "ấn tượng và xúc động", Tổng Bí thư đánh giá, chúng ta đã hoàn thành thắng lợi, toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2024 trong hoàn cảnh đầy "sóng to, gió lớn", thậm chí có thời điểm "bão tố" ở cả bình diện quốc gia, khu vực và quốc tế. Kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế đạt trên 7%, cao nhất khu vực và thế giới.Tổng Bí thư Tô Lâm biểu dương các thành phố lớn luôn giữ vị trí tốp đầu đóng góp vào tăng trưởng như TP.HCM, Hà Nội và các địa phương mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng vào tốp đầu về các chỉ số tăng trưởng, giải ngân vốn đầu tư công, thu ngân sách."Đất nước giàu mạnh thì người dân phải được thụ hưởng thành quả này. Không chỉ có mục tiêu tăng trưởng mà làm sao phải nâng cao đời sống của người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau", Tổng Bí thư nêu rõ. Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - đây là năm tăng tốc, bứt phá, về đích, đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Do đó, cần thống nhất nhận thức và hành động về sự cấp bách phải tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới về kinh tế. Theo Tổng Bí thư, việc tinh gọn tổ chức bộ máy không chỉ là cắt giảm mà còn đòi hỏi cải cách sâu rộng quản trị Nhà nước, minh bạch hóa, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong hành chính, kinh tế, tài chính ngân sách, quản lý tài nguyên. Tôi mong muốn các lãnh đạo, từng cán bộ, đảng viên và công chức, viên chức sẽ thấm nhuần tư tưởng trung tâm "kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc". Coi đây là kim chỉ nam cho mọi hành động, quyết sách và là ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp phát triển đất nước trong giai đoạn tới.Đồng thời, cần tăng cường tính chủ động, sáng tạo, tự lực và trách nhiệm giải trình của chính quyền các cấp, nhất là người đứng đầu. Bỏ tư duy "không quản được thì cấm", đề cao phương pháp "quản lý theo kết quả", đổi mới phân bổ ngân sách theo kết quả đầu ra, chuyển từ "tiền kiểm" sang "hậu kiểm", tạo không gian mới và động lực phát triển.Tư duy đổi mới cần khơi dậy tính năng động, sáng tạo và tinh thần dám nghĩ, dám làm của cán bộ quản lý các cấp. Nhanh chóng khắc phục những chồng chéo, bất cập trong hệ thống hiện hành, tạo nền tảng pháp lý ổn định, dễ tuân thủ. Một vấn đề, một nội dung chỉ quy định tại một luật; doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm.Cơ quan Nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Theo đó, cần ưu tiên xây dựng hành lang pháp lý cho những mô hình kinh tế mới và thực thi hiệu lực, hiệu quả pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ để khuyến khích sự sáng tạo trong xã hội. Theo Tổng Bí thư, khả năng đạt tăng trưởng hai con số trong tương lai phụ thuộc nhiều vào quá trình đổi mới phát triển kinh tế.Tổng Bí thư cũng lưu ý ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát là mục tiêu then chốt theo phương châm "phát triển để ổn định - ổn định để phát triển".Để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025, theo Tổng Bí thư, cần coi trọng chất lượng tăng trưởng và phấn đấu tốc độ tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030. Theo đó, cần đẩy mạnh đột phá về thể chế, đề cao nguyên tắc thị trường trong huy động và phân bổ nguồn lực, đồng thời loại bỏ cơ chế "xin - cho" và tư duy bao cấp.Cần cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng minh bạch, hiệu quả, thúc đẩy vai trò động lực quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân. Thực hiện chính sách "khoán tăng trưởng" cả về số lượng và chất lượng cho các địa phương đi kèm với đẩy mạnh phân cấp, phân quyền...Đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược như 3.000 km đường bộ cao tốc, hơn 1.000 km đường bộ ven biển và khởi công tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Ban hành và lộ trình thực thi giải pháp giảm ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn gồm Hà Nội và TP.HCM.Đặc biệt, Tổng Bí thư cũng đưa ra các câu hỏi gợi mở về việc chuẩn bị "tổ" cho "đại bàng". "Điều này rất đúng, rất nên làm. Nhưng tại sao chúng ta ít đề cập tới kế hoạch chuẩn bị những "cánh rừng", những "cánh đồng" cho các "đàn ong" lấy hoa làm mật? Tại sao chưa đưa ra các chỉ tiêu tạo ra việc làm mới cho từng giai đoạn, cho từng lĩnh vực?", Tổng Bí thư đặt vấn đề.Theo Tổng Bí thư, giai đoạn tới sẽ có khoảng 100.000 lao động rời khỏi khu vực nhà nước do tác động của tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị và 100.000 thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương. Vậy Chính phủ có chính sách gì để khu vực ngoài nhà nước có thể tiếp nhận một phần trong số đó. Chính sách gì để phát triển thị trường lao động, thị trường việc làm?"Mọi cơ hội đang đến với chúng ta phải được nắm bắt kịp thời, bởi nếu để vuột mất cơ hội, chúng ta sẽ có lỗi với lịch sử và với nhân dân", Tổng Bí thư nhấn mạnh. ️
Ngày 11.2, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến thường kỳ tháng 2 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp HĐND thành phố.Tại phiên họp, UBND TP.Hà Nội đã xem xét thông qua tờ trình của UBND thành phố trình HĐND thành phố đối với 3 dự án nhóm A, gồm: dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên và đường dẫn hai đầu cầu (từ nút giao với đường Nghi Tàm đến nút giao với đường Trường Sa); cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu; cầu Trần Hưng Đạo.Dự kiến ngày 25.2 tới, HĐND TP.Hà Nội sẽ họp kỳ họp chuyên đề để thông qua các nội dung thuộc thẩm quyền. Trong đó, sẽ xem xét thông qua tờ trình của UBND TP.Hà Nội về chủ trương đầu tư, xây dựng 3 dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên, Trần Hưng Đạo và Ngọc Hồi bắc qua sông Hồng.Trước đó, sáng 14.1, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng vùng đồng bằng sông Hồng và công bố quy hoạch Hà Nội, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết sẽ cố gắng khởi công sớm nhất các cây cầu qua sông Hồng như cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Ngọc Hồi vào tháng 5.Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đến 30.4 phải khởi công cầu Phù Đổng, cầu Tứ Liên.Dự án xây cầu Tứ Liên có chiều dài toàn tuyến là 11,5 km. Phần cầu chính và đường dẫn hai đầu cầu dài khoảng 5,5 km, đường nối đến cầu trên địa bàn H.Đông Anh dài khoảng 6 km. Theo tính toán mới nhất, tổng mức đầu tư toàn dự án dự kiến là 19.000 tỉ đồng.Còn cầu Ngọc Hồi có điểm đầu cầu kết nối với điểm cuối Dự án vành đai 3,5 (đoạn từ Phúc La, Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ), điểm cuối nối với vành đai 3,5 trên địa phận H.Văn Giang (Hưng Yên). Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 11.700 tỉ đồng.Đối với cầu Trần Hưng Đạo, cây cầu này nằm khoảng giữa cầu Chương Dương và Vĩnh Tuy. Tổng mức đầu tư dự án khoảng 14.500 tỉ đồng.Theo Quy hoạch phát triển GTVT Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội sẽ có 17 cây cầu vượt sông Hồng. Hiện đã có 8 cầu được xây dựng, gồm: Long Biên, Chương Dương, Thanh Trì, Vĩnh Tuy giai đoạn 1 - Vĩnh Tuy giai đoạn 2, Thăng Long, Nhật Tân và cầu Vĩnh Thịnh (TX.Sơn Tây).9 cầu đang và sẽ được xây dựng trong thời gian tới, gồm: cầu Thượng Cát và hai đầu cầu, cầu Vân Phúc, cầu Hồng Hà, cầu Mễ Sở, cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Thăng Long mới, cầu Ngọc Hồi, cầu Phú Xuyên. ️