$561
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của noi chien xa hoi den. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ noi chien xa hoi den.Cách trung tâm TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) khoảng 40km về phía Tây Bắc, khu rừng khộp ở Vườn quốc gia Yók Đôn (H.Buôn Đôn) là điểm tham quan của người dân và du khách mỗi dịp xuân sang. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho sự đa dạng hệ sinh học, đặc biệt là diện tích rừng khộp rộng lớn.Theo Vườn quốc gia Yók Đôn, đây là khu vực có tính đa dạng sinh học cao với hơn 1.000 loài thực vật, 650 loài động vật, có nhiều loài quý hiếm. Vườn có diện tích hơn 115.000ha, lâm phận trải rộng giữa 2 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và phía tây tiếp giáp với Vương quốc Campuchia.Cứ vào độ tháng 11 đến tháng 4 hằng năm, khu rừng khộp ở H.Buôn Đôn sẽ đến mùa thay lá, tạo nên một bức tranh đa màu sắc. Đây cũng là thời điểm mà rừng khộp khoe sắc đẹp nhất trong các mùa và là "chiếc áo" độc đáo nhất trên những khu rừng ở Đắk Lắk. Ngoài ra, với sự tồn tại đa dạng về văn hóa bản địa lâu đời của đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đệm, Vườn quốc gia Yók Đôn còn được xem là trung tâm du lịch về văn hóa của vùng đất Tây nguyên.Nơi đây, có phong cảnh thơ mộng, trữ tình giữa khu rừng khộp với dòng sông Sêrêpốk huyền thoại được tạo bởi 2 nhánh sông Krông Nô và Krông Ana, tạo nên nhiều con thác hùng vĩ.Khi đến đây, du khách sẽ cảm nhận được bầu không khí trong lành, tươi mát, yên tĩnh. Sau khi tham quan khu rừng khộp mùa thay lá, du khách có thể ghé đến các nhà hàng bên dòng sông Sêrêpốk để thưởng thức món cá lăng độc đáo. Rừng khộp mùa thay lá ở H.Buôn Đôn là điểm đến dành cho những người yêu thích khám phá với mong muốn cảm nhận được sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian. Ngoài những ngọn thác hùng vĩ, rừng khộp ở Vườn quốc gia Yók Đôn cũng là điểm đến không thể bỏ lỡ khi du khách có dịp ghé đến với mảnh đất Đắk Lắk này. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của noi chien xa hoi den. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ noi chien xa hoi den.Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Trang, Phó khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Bạch Mai, chia sẻ theo y học cổ truyền, tết là thời gian cuối mùa đông đầu xuân, thời tiết có tính hàn - thấp (lạnh, ẩm), con người thường dễ mắc bệnh hơn, đặc biệt là người già, trẻ em và người có bệnh mạn tính.Lưu ý về các bài thuốc tăng sức đề kháng trong các ngày tết để ứng phó thời tiết, đặc biệt khi miền Bắc đang rét đậm, chuyên gia y học cổ truyền hướng dẫn các chế biến đơn giản các cây gia vị - thảo dược sẵn có để phòng bệnh thông thường mùa đông - xuân.Theo bác sĩ Trang, mật ong, tỏi hoặc trà xanh, quế chi đều các thể giúp cơ thể mạnh hơn, tăng sức chống đỡ với tác nhân gây bệnh. Có thể sử dụng tỏi ngâm mật ong pha với nước ấm uống buổi sáng. Liều lượng nên dùng là 1 nhánh tỏi, 20 ml mật ong và 200 ml nước nóng.Hoặc tăng đề kháng từ các thảo dược sẵn có. Cụ thể: kinh giới, quế chi, bạc hà, trà xanh (mỗi thứ 5 gam, pha với 200 ml nước sôi hãm 5 - 10 phút, uống ấm).Trà xanh và gừng (mỗi thứ 10 gram) sắc hoặc hãm với nước sôi uống trong ngày. Trị cảm lạnh: bạc hà, kinh giới, tía tô, thông bạch (hành củ) tươi (mỗi thứ 30 gram) nấu cháo ăn nóng cho ra mồ hôi hoặc sắc nước uống nóng.Trị viêm đường hô hấp, ngạt mũi chảy nước mũi: tỏi ép lấy nước (1 tép) pha với nước đun sôi để nguội tỷ lệ 1/20, dùng nhỏ mũi. Kinh giới, bạc hà (mỗi thứ 1 nắm) đun lấy nước uống thay trà.Với trường hợp bị nôn, đầy bụng, khó tiêu có thể dùng gừng (5 lát) sắc nước uống ấm. Hoặc tỏi (giã 3 - 5 nhánh) dùng để đắp vùng rối. Tỏi được đặt trên vải mỏng để tránh bỏng da.Hàng ngày, trong nhà có thể xông hơi nhẹ nhàng bằng bồ kết, vỏ bưởi khô hoặc tinh dầu (sả, quế, bạc hà, mùi, tràm…), vừa diệt khuẩn không khí, vừa tạo hương thơm dễ chịu đón khách ngày tết.Bác sĩ Trang cũng lưu ý, để ăn giữ sức khỏe ngày tết, cần ăn nhiều rau màu xanh đậm giúp bổ sung vitamin C, kết hợp luyện tập dưỡng sinh, khí công, thái cực quyền, tập thể dục thể thao thường xuyên, giữ tinh thần lạc quan vui vẻ cũng là cách phòng tránh các bệnh tích cực.Bác sĩ Trang lưu ý thêm, những người đang mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cần duy trì chế độ ăn đều, đủ dinh dưỡng và không bỏ thuốc. Việc ăn uống điều độ và uống thuốc đủ liều là vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát bệnh mạn tính."Các món ăn thân thuộc trong dịp tết mà nhà nào cũng có như giò chả, thịt nguội, thịt đông, lạp xưởng, dăm bông… nhìn chung đều quá mặn và nhiều mỡ nên rất không tốt cho người cần chế độ ăn giảm muối, giảm chất béo. Vì vậy, hạn chế ăn những nhóm thực phẩm này cũng là cách ổn định bệnh và phòng ngừa biến chứng", bác sĩ Trang chia sẻ.Một số bệnh có thể mắc khi gặp lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ đột ngột như: liệt mặt (liệt thần kinh số 7 ngoại biên); vẹo cổ cấp, cảm lạnh, viêm đường hô hấp, tai biến mạch máu não… Vì vậy, khi đi chơi cần mặc đủ ấm, giữ kín cổ, ở nhà tránh gió lùa, tránh tắm gội khi quá khuya, đặc biệt trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người có bệnh tim mạch... ️
Không tấp nập, ồn ã như ngày thường, TP.HCM sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025 vắng vẻ, yên tĩnh lạ kỳ. Từ sáng sớm, nhiều tuyến đường trung tâm như Điện Biên Phủ, Cách Mạng Tháng Tám, Võ Thị Sáu, Ba Tháng Hai thoáng đãng và tĩnh lặng. Không còn cảnh chen chúc của dòng xe cộ, không còn tiếng còi xe. Thời tiết mát mẻ, nắng nhẹ nhàng phủ lên phố phường, tạo nên một khung cảnh yên bình, đầy chất thơ.Một số người tranh thủ tận hưởng không gian hiếm có này thong dong đạp xe, tản bộ trên vỉa hè, hít hà bầu không khí trong lành. Các điểm du xuân nổi tiếng như Hồ Con Rùa, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn cũng lác đác người qua lại, không còn cảnh chen chúc như những ngày cuối năm.Trái ngược với sự yên ắng trên phố, các ngôi chùa trong thành phố lại trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Từ sáng sớm, dòng người đổ về các chùa lớn như Vĩnh Nghiêm (quận 3), Việt Nam Quốc Tự (quận 10), Xá Lợi (quận 3) để dâng hương, cầu nguyện cho một năm mới an lành, thuận lợi.Tại chùa Vĩnh Nghiêm, từng dòng người xếp hàng ngay ngắn, tay cầm nhang đèn, hoa cúc vàng, thành kính dâng lên những lời nguyện cầu. Không gian chùa trầm mặc, lấp lánh ánh nến, hòa cùng hương trầm thoang thoảng tạo nên một không khí thiêng liêng đặc trưng của ngày đầu năm.Bên cạnh việc thắp hương, nhiều người còn xin quẻ đầu năm, nghe những lời giảng dạy từ các sư thầy để tìm kiếm sự bình yên trong tâm hồn.Ngày đầu năm mới, TP.HCM mang hai sắc thái đối lập nhưng hòa quyện một cách hài hòa: sự tĩnh lặng trên các con đường và sự nhộn nhịp, trang nghiêm tại các ngôi chùa. Sự vắng vẻ của phố phường không mang vẻ đìu hiu, mà là dấu hiệu của sự đoàn viên, khi mọi người quây quần bên gia đình hoặc tìm đến chùa để gửi gắm niềm tin vào một năm mới tốt đẹp. ️
Ngày 20.2, tại kỳ họp thứ 22 (kỳ họp chuyên đề), HĐND TP.Đà Nẵng khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) thông qua nghị quyết quy định về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy trên địa bàn thành phố.Đây là nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ thêm của Đà Nẵng ngoài các chế độ chính sách tại Nghị định 178/2024 của Chính phủ và các chính sách khác theo quy định pháp luật.UBND TP.Đà Nẵng nhận định, cần có chính sách hỗ trợ thêm từ nguồn ngân sách ngoài chế độ chính sách được hưởng theo quy định của Trung ương cho cán bộ, công chức viên chức nghỉ hưu trước tuổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nhân sự, đảm bảo yêu cầu khẩn trương, quyết liệt về tiến độ và hiệu quả theo quy định của Trung ương.Đối tượng áp dụng là cán bộ, công chức viên chức; cán bộ, công chức phường/xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã; người làm việc theo hợp đồng lao động trước ngày 15.1.2019 được áp dụng chính sách như công chức.Cụ thể, đối với người nghỉ trong thời hạn 12 tháng đầu tiên kể từ khi có quyết định sắp xếp tổ chức bộ máy của cấp thẩm quyền: hỗ trợ thêm một lần bằng 50% chế độ trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định 178/2024.Đối với người nghỉ từ tháng thứ 13 trở đi: hỗ trợ thêm một lần bằng 25% chế độ trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 178/2024.Ngoài ra, theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 178/2024 của Chính phủ, các bộ ban ngành ở Trung ương, cơ quan, đơn vị cấp tỉnh phải cử khoảng 5% cán bộ, công chức viên đi công tác ở cơ sở. Để đảm bảo chỉ tiêu này, thành phố hỗ trợ thêm một lần bằng 100% mức hỗ trợ tại điểm b khoản 1 Điều 12 Nghị định 178/2024 để khuyến khích, hỗ trợ để cán bộ tăng cường đến làm việc ở cấp xã trong 3 năm.Trường hợp cán bộ, công chức phường/xã dôi dư đồng thời thuộc đối tượng áp dụng của Nghị quyết 43/2024 của HĐND TP.Đà Nẵng về hỗ trợ cho nhóm đối tượng này thì được lựa chọn hưởng chính sách, chế độ cao hơn.Cũng tại kỳ họp, HĐND TP.Đà Nẵng đã thông qua quy định chính sách hỗ trợ đối với các trường hợp không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng giai đoạn 2025 - 2030.Ngoài quy định của Chính phủ, các trường hợp trên được TP.Đà Nẵng hỗ trợ thêm một lần bằng 50% chế độ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 177/2024 của Chính phủ.Theo báo cáo của UBND TP.Đà Nẵng, trong 3 nhiệm kỳ qua, ngoài được hưởng các chế độ, chính sách của Trung ương, cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi trên địa bàn thành phố sẽ được hưởng thêm chế độ, chính sách hỗ trợ riêng của thành phố.Theo đó, có 152 trường hợp không đủ tuổi tái cử cấp ủy và xin nghỉ hưu trước tuổi đã được TP.Đà Nẵng đã hỗ trợ với kinh phí gần 13,5 tỉ đồng. ️