$455
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 66win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 66win.Ngày 26.1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi, tặng quà cho người dân huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa).Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024, khi là một trong những tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước.Bước sang năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, hùng cường, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.Trước mắt là dịp tết Nguyên đán, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tỉnh Thanh Hóa chăm lo Tết cho nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các gia đình, chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần không để hộ nào không được đón Tết. Đồng thời, quan tâm đến đời sống công nhân các khu công nghiệp, bố trí đi thăm hỏi, động viên các công nhân đang thi công trên công trường để cổ vũ thi đua lao động sản xuất đầu năm.Thủ tướng cũng lưu ý một số vấn đề lớn mà tỉnh Thanh Hóa cần quyết liệt thực hiện trong năm 2025 và thời gian tiếp theo, đó là thực hiện tốt việc tinh gọn bộ máy; tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp...Trước đó, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), để tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi cùng các vị vua triều Lê và danh thần, nghĩa sĩ từng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Báo cáo với Thủ tướng và đoàn công tác, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp tết Nguyên đán 2025, tỉnh Thanh Hóa đã chi trả trợ cấp ưu đãi tháng 1 và tháng 2.2025 cho hơn 64.000 người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng, với tổng kinh phí hơn 420 tỉ đồng; chi trả trợ cấp xã hội tháng 1.2025 cho 187.494 đối tượng và hộ gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí hơn 142 tỉ đồng; chăm sóc, điều trị, bảo đảm tốt các chế độ, chính sách và tổ chức các hoạt động vui Tết, đón xuân cho hơn 2.000 đối tượng đang được chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tại các cơ sở trợ giúp xã hội, điều dưỡng người có công với cách mạng, cai nghiện ma túy công lập trên địa bàn tỉnh.Các cấp, các ngành trong tỉnh đã bố trí ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa với tổng số tiền và hàng hóa trị giá 375,192 tỷ đồng để trao tặng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn... Tính đến hết năm 2024, đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa được hơn 4.200 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở, góp phần tạo dựng "mái ấm" an toàn, yên vui cho người dân trong dịp Tết. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 66win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 66win.Dọc đường Trần Quý (Q.11), gần chợ Thiếc - khu vực tập trung người Hoa sinh sống xuất hiện nhiều điểm bán lá bưởi, lá trắc bách diệp (trắc bá diệp, cây thuộc bài) vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Những cành lá bưởi xanh non mơn mở, tươi rói dài khoảng 30 cm được bán với giá từ 10.000 - 12.000 đồng. Cành trắc bách diệp có giá khoảng 30.000 - 40.000 đồng. Ngoài ra, một số tiệm còn bán cây trắc bách diệp trồng trong chậu nhỏ phục vụ cộng đồng người Hoa ở khu vực này. Bà Tư (50 tuổi, ở Q.11) - tiểu thương bán trái cây cạnh chợ Thiếc cho biết vào các ngày rằm, mùng 1 trong năm, lá bưởi cũng được bày bán nhưng đến tết thì giá đắt hơn và khách hàng mua nhiều hơn. "Lá bưởi được người Hoa, đặc biệt là người Hoa Quảng Đông mua về để nấu nước lau bàn thờ giúp sạch sẽ hơn. Ngoài ra còn có quan niệm lá bưởi giúp loại bỏ những xui xẻo, thanh lọc không khí trong nhà. Lá trắc bách diệp thì được cắm thêm vào bình bông chưng lên bàn thờ để cầu may mắn, rước tài lộc vào nhà trong năm mới", bà Tư nói.Hơn 20 năm buôn bán ở chợ Thiếc, mỗi dịp tết, cứ đến khoảng ngày 15 tháng chạp thì bà Tư nhập thêm số lượng nhiều 2 loại lá này về bán. Sau ngày 20 tháng chạp, khi người dân bắt đầu dọn dẹp bàn thờ, nhà cửa đón tết thì mặt hàng này đắt khách hơn. Những ngày này, mỗi ngày, bà Tư bán được vài trăm cành lá bưởi và trắc bách diệp. "Người Hoa như tôi cuối năm dọn nhà nhất định phải có lá bưởi. Không chỉ dùng để lau bàn thờ mà còn dùng nấu nước tắm. Quan niệm của chúng tôi là lá bưởi có thể tẩy rửa những thứ không sạch sẽ, xua đuổi xui rủi trong năm cũ, đón năm mới may mắn, bình an", bà Lý Hoa (60 tuổi), khách mua lá chia sẻ, sáng 18.1. Cũng trên đường Trần Quý, cách tiệm của bà Tư vài mét là tiệm của bà Hạnh (72 tuổi) cũng bày bán 2 loại lá này. Ngoài ra, bà còn nhập cả trăm chậu trắc bách diệp lớn, nhỏ bán thêm. Bà chia sẻ, trắc bách diệp cũng là một vị thuốc trong Đông y, được nhiều người chưng làm cảnh trong nhà. Dịp tết, người Hoa không chỉ mua lá cây này chưng mà còn ngắt từng lá nhỏ, bỏ trong bao lì xì đặt lên bàn thờ. Bà Hạnh nhập cây trắc bách diệp từ làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp), bán với giá 80.000 đồng/chậu nhỏ. Nhiều năm nay, không chỉ người Hoa mà nhiều người Việt cũng mua về chưng tết. Bà Hạnh cho biết thêm, ngày thường khách cũng thường hay mua để tặng cho bạn bè, người thân trong dịp sinh nhật lần thứ 60, với mong muốn đem lại sự may mắn cho người được tặng. Chị Huỳnh Kim (40 tuổi, ở Q.11) chia sẻ: "Tuy tôi không phải là người Hoa nhưng sống lâu năm ở khu Chợ Lớn nên cũng thường mua lá bưởi về lau bàn thờ mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tôi có niềm tin rằng lá bưởi loại bỏ xui xẻo, giúp không khí trong nhà lưu thông, sạch sẽ". ️
Lễ trao giải VBA Awards 2023 nhằm vinh danh, tri ân các cầu thủ, huấn luyện viên diễn ra vào ngày 13.10 tại TP.HCM với niềm vui lớn cho Nguyễn Huỳnh Phú Vinh của đội vô địch Saigon Heat khi được vinh danh ở hạng mục nội binh xuất sắc nhất. ️
10 cá nhân được trao Giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2024 gồm:1. Sùng A Cải (28 tuổi, dân tộc Mông, ở Hà Nội), người sáng lập Hệ sinh thái Rừng và Em. Chương trình hỗ trợ một phần sinh hoạt phí giúp giảm bớt gánh nặng tài chính, giúp người thụ hưởng tập trung hơn vào học tập và phát triển bản thân. Kết quả: 8 học sinh trung học và 1 sinh viên đại học được nhận trọn gói chương trình học đến hết chuyên nghiệp; hơn 100 bạn được định hướng nghề nghiệp, học tiếng Anh và tham gia trải nghiệm. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường mà còn tạo ra không gian sống xanh, hỗ trợ sinh kế cho người dân thông qua các sản phẩm từ rừng.2. Hoàng Công Minh (28 tuổi, ở Đắk Lắk), Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hiến máu khu vực Tây nguyên.Anh Minh là người triển khai nhiều dự án hỗ trợ người khó khăn, trong đó có chương trình "Tủ sữa mẹ miễn phí" nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ em sinh non do không may mẹ qua đời hoặc không có sữa; dự án Ngân hàng máu sống với hơn 1.000 thành viên thường trực hỗ trợ hàng nghìn lượt bệnh nhân.3. Đỗ Ngọc Hà (37 tuổi, ở TP.HCM), Nhóm trưởng Hội thiện nguyện Bếp hoa từ tâm Hóc Môn (TP.HCM).Tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện giúp đỡ người khó khăn, trong đó có mô hình "Tri ân người thầm lặng", hỗ trợ suất ăn nóng và nước suối (1 tuần/3 ngày, từ 30 - 50 suất/ngày) cho công nhân vệ sinh trên các tuyến đường trên địa bàn TP.HCM.4. Vũ Thị Hải Anh (24 tuổi, ở Hà Nội), là thanh niên khuyết tật, Phó chủ nhiệm Mạng lưới Sinh viên khuyết tật Việt Nam; Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ Hoa đá Nhân văn. Là người có nhiều mô hình sáng tạo giúp người khuyết tật, trong đó có dự án "Hành chính công trực tuyến cho người khuyết tật", giúp hàng trăm người khuyết tật trên cả nước tiếp cận tài liệu miễn phí; mở lớp học "Thuyết trình tự tin", tăng cường kỹ năng thuyết trình, giúp sinh viên tự tin giao tiếp và hòa nhập cộng đồng…5. Huỳnh Minh Chín (50 tuổi), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Bình Dương, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Bình Dương. Anh Chín khởi xướng mô hình "Chuyến xe nhân ái, hành trình vì sức khỏe cộng đồng", năm 2024, đã triển khai hơn 89 chuyến xe nhân ái đến khắp mọi miền đất nước vì sức khỏe của cộng đồng; đến rất nhiều nơi để khám bệnh, thực hiện cận lâm sàng, cấp phát thuốc, phát thuốc điều trị miễn phí và tặng quà miễn phí, phát tờ rơi tuyên truyền các bệnh thường gặp với tổng số tiền thuốc và quà hơn 21 tỉ đồng. 6. Thạch Ngọc Hải (22 tuổi, ở Đồng Tháp), người sáng lập dự án Cho em.Anh Hải là thành viên của nhóm thiện nguyện Nhất Tâm - Đồng Tháp, tham gia hỗ trợ, tổ chức nhiều hoạt động vì cộng đồng của nhóm với tổng giá trị mang lại cho cộng đồng khoảng 5 tỉ đồng.7. Phùng Quang Trung (28 tuổi, ở Hải Dương), Trưởng nhóm các bạn trẻ phục dựng ảnh Skyline phục dựng ảnh liệt sĩ.Hằng năm nhóm của anh Phùng Quang Trung phục dựng hàng nghìn bức ảnh, nhân dịp 27.7; xây dựng nền tảng dữ liệu hình ảnh và thông tin về liệt sĩ nhằm phục vụ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội.8. Lê Nguyễn Bảo Ngọc (23 tuổi), Hoa hậu Liên lục địa năm 2022, là người sáng lập và quản lý chương trình Gen Zero - Thanh niên Vì phát triển bền vững. Chương trình phi lợi nhuận nhằm thúc đẩy thanh niên tham gia 17 Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc, tập trung vào "Hành động về khí hậu". 9. Nguyễn Bình Nam (45 tuổi, ở Đà Nẵng), kỹ sư điện, hiện công tác tại Tổng công ty Điện lực miền Trung, TP.Đà Nẵng, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bạn thương nhau "Xây trường trên núi". 11 năm qua, anh Nam và cộng sự đã triển khai 18 ngôi trường tại vùng núi Quảng Nam và Quảng Ngãi, với tổng chi phí hơn 7 tỉ đồng. 10. Katrin Kandel (66 tuổi), Tổng giám đốc thiện nguyện của tổ chức Facing The World, hoạt động ở Việt Nam từ 2008. Tổ chức này đã phẫu thuật dị tật sọ mặt cho hàng nghìn trẻ em Việt Nam, đào tạo các bác sĩ Việt Nam cả trong nước và cung cấp học bổng nước ngoài, quyên tặng thiết bị y tế hiện đại cho Việt Nam trị giá hàng triệu USD. ️