$614
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi cau mb. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi cau mb.Ngày 21.2, ngay sau khi thông tin ByBit bị hacker tấn công, lấy đi số Ethereum trị giá hơn 1,4 tỉ USD, CEO Ben Zhou đã lên sóng livestream trấn an người dùng. Khi đó ông nói đang có khoảng 4.000 giao dịch rút tiền đang chờ xử lý, 70% các lệnh vẫn sẽ được thực hiện dù có xảy ra tình trạng nghẽn mạng.Theo dữ liệu của DefiLlama, tài sản của Bybit đã giảm hơn 5,3 tỉ USD, trong đó có 1,4 tỉ USD bị hacker lấy đi, số còn lại do người dùng tháo chạy, rút tiền khỏi nền tảng. Tuy nhiên DefiLlama lưu ý kho dự trữ của công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản. Kiểm toán viên độc lập Proof-of-Reserve (PoR) Hacken cũng xác nhận tiền dự trữ của Bybit vẫn vượt khả năng chi trả cho người dùng. "Vụ tấn công đã giáng đòn nặng nề đối với ngành công nghiệp tiền số. Nhưng đây là điểm mấu chốt: Dự trữ của Bybit vẫn vượt các khoản nợ phải trả. Với tư cách là kiểm toán viên độc lập, chúng tôi đã xác nhận tiền của người dùng vẫn được hỗ trợ đầy đủ", Hacken viết trên X hôm 21.2.Dữ liệu trên blockchain cho thấy Bybit đã xử lý hơn 350.000 yêu cầu rút tiền trong vòng 10 giờ. Trong thông báo trên X hôm 22.2, Ben Zhou cập nhật: "Mặc dù chúng tôi bị tấn công bởi vụ hack tồi tệ nhất lịch sử của bất kỳ tổ chức nào (cả ngân hàng, tiền mã hóa, tài chính), mọi chức năng và sản phẩm của Bybit vẫn hoạt động. Toàn bộ nhóm đã thức trắng đêm để xử lý và trả lời các câu hỏi cũng như mối quan tâm của khách hàng". Thiệt hại của vụ hack nhắm vào Bybit tương đương 60% số tiền điện tử bị đánh cắp trong năm 2024.Ngay sau vụ tấn công lịch sử, các sàn giao dịch trong ngành đã hành động để hỗ trợ ByBit. Binance đã chuyển 50.000 Ethereum, Bitget chuyển 40.000 Ethereum và Du Jun, đồng sáng lập HTC Group đã chuyển 10.000 Ethereum vào ví của ByBit để tạo thanh khoản cho nhà đầu tư.Các nhà phân tích bảo mật blockchain gồm Arkham Intelligence và chuyên gia an ninh mạng ZachXBT, đã lần theo dấu vết cuộc tấn công và kết luận hacker có liên quan đến Lazarus Group - tổ chức tin tặc khét tiếng được cho là đến từ Triều Tiên. Đây cũng là nghi phạm chính trong vụ tấn công vào Ronin Network - mạng blockchain Việt Nam - khiến hơn 600 triệu USD bị đánh cắp vào năm 2022. Dữ liệu cho thấy trong vụ hack Bybit, Lazarus Group đã lấy đi tổng cộng 489.395 Ethereum, trị giá khoảng 1,3 tỉ USD và 15.000 Mantle Restaked ETH (cmETH) trong tổng số 54 ví.Theo Meir Dolev, đồng sáng lập kiêm giám đốc kỹ thuật tại Cyvers, cuộc tấn công này có nhiều điểm tương đồng vụ hack WazirX trị giá 230 triệu USD và vụ hack Radiant Capital trị giá 58 triệu USD trước đó.Dolev cho biết ví lạnh đa chữ ký Ethereum đã bị xâm phạm thông qua một giao dịch lừa đảo, lừa người ký vô tình chấp thuận thay đổi logic hợp đồng thông minh có chủ đích.Cointelegraph dẫn lời Dolev: "Điều này cho phép tin tặc chiếm quyền kiểm soát ví lạnh và chuyển toàn bộ ETH đến một địa chỉ không xác định". Trong bài viết đăng trên X ngày 22.2, CEO Ben Zhou cho biết nhà cung cấp ví lạnh Ether của Bybit - Safe - đã bị xâm phạm, nhưng sự cố này không ảnh hưởng đến hệ thống nội bộ của sàn.Một số sàn giao dịch tuyên bố đã truy vết và đưa tài khoản có liên quan đến hacker vào danh sách đen để tránh tiền bị tẩu tán. Trong khi đó, CEO Bybit bắt đầu thảo luận về khả năng khôi phục lại blockchain Ethereum để vô hiệu hóa số tiền bị đánh cắp.Song song với đó, Bybit tuyên bố sẽ trao thưởng 10%, tương đương 140 triệu USD cho những hacker mũ trắng giúp thu hồi được khoản tiền bị đánh cắp bởi tin tặc. Bybit được thành lập năm 2018, là một trong những sàn giao dịch tiền điện tử lớn nhất thế giới, xử lý trung bình 36 tỉ USD giao dịch mỗi ngày. Ước tính nền tảng có khoảng 16,2 tỉ USD tài sản trên sàn giao dịch, trước khi bị tấn công, theo dữ liệu dự trữ từ CoinMarketCap. Số Ethereum bị đánh cắp tương đương 9% tổng tài sản. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi cau mb. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi cau mb.Ngày 9.3, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất phương án giao thông kết nối từ sân bay Long Thành đến Hồ Tràm (H.Xuyên Mộc).Theo UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, việc đầu tư tuyến đường này là rất cần thiết, góp phần hoàn thiện mạng lưới đường giao thông đối ngoại, giúp phát triển mạnh mẽ ngành du lịch dịch vụ theo hướng đẳng cấp quốc tế (sau khi sân bay đưa vào vận hành) cho khu vực Hồ Tràm nói riêng và tỉnh Bà Rịa ⁃ Vũng Tàu nói chung.Thúc đẩy phát triển kinh tế ⁃ xã hội các khu vực mà tuyến đường đi qua, giúp đẩy mạnh đô thị hóa, sẽ đóng góp và tạo ra nguồn thu nhiều hơn cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở các giai đoạn tiếp theo, hướng tới mục tiêu góp phần tăng trưởng kinh tế 2 con số trong thời gian tới.Cũng theo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, việc đầu tư xây dựng mới một tuyến đường cao tốc sẽ mở ra không gian phát triển đô thị mới, dịch vụ, công nghiệp, góp phần thực hiện tốt quy hoạch du lịch quốc gia, phát huy tối đa lợi thế về tiềm năng kinh tế du lịch biển của H.Xuyên Mộc cũng như các địa phương ven biển…Hiện nay, việc đi lại của nhà đầu tư, du khách từ các tỉnh, vùng Đông Tây Nam bộ, các khu vực du lịch Long Hải, Phước Hải (H.Long Đất) và Hồ Tràm, Bình Châu (H.Xuyên Mộc) đến cảng hàng không Long Thành theo tuyến đường hiện trạng đi qua nhiều khu vực đông dân cư, khu đô thị hiện hữu; tốc độ lưu thông của các tuyến đường chưa cao do mật độ xe đông đúc, đang khai thác hỗn hợp, không kiểm soát được thời gian di chuyển…Tuyến cao tốc nối sân bay Long Thành đến Hồ Tràm mà UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất có điểm đầu kết nối với Dự án đường Vành đai 4 - TP.HCM (lý trình Km8 + 00) thuộc địa bàn H.Châu Đức và có điểm cuối kết nối với đường ven biển Vũng Tàu - Bình Thuận thuộc địa bàn H.Xuyên Mộc với tổng chiều dài là 41 km.Đây là tuyến cao tốc đô thị được xây mới hoàn toàn với quy mô 4 làn xe cao tốc hoàn chỉnh (quy hoạch 6 làn xe); vận tốc thiết kế là từ 100 km/giờ. Ước tính tổng mức đầu tư tuyến cao tốc nối sân bay Long Thành đến Hồ Tràm là khoảng 17.000 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng là 4.500 tỉ đồng. ️
Theo báo cáo của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất Ninh Thuận, đến nay đã cơ bản hoàn thành dự thảo phương án giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, đã gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường, UBND H.Thuận Nam và H.Ninh Hải xin ý kiến góp ý để hoàn chỉnh báo cáo trước khi chuyển cho Sở Công thương tổng hợp, gửi Bộ Công thương, EVN, PVN cập nhật điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án theo quy định.Theo đó, khu tái định cư Nhà máy điện hạt nhân 1 đóng tại thôn Từ Thiện, xã Phước Dinh, H.Thuận Nam có tổng diện tích 64,84 ha (tăng 21,17 ha so với diện tích đã phê duyệt trước đây); tổng số lô đất ở là 605 lô, diện tích mỗi lô 300 m2.Khu tái định cư Nhà máy điện hạt nhân 2 đóng tại thôn Thái An, xã Vĩnh Hải, H.Ninh Hải có tổng diện tích 45,49 ha (tăng 1,84 ha so với diện tích đã phê duyệt trước đây); tổng số lô đất ở là 629 lô, trong đó, 449 lô có diện tích mỗi lô 200 m2, 100 lô có diện tích mỗi lô 250 m2 và 80 lô có diện tích mỗi lô 300 m2.Trên cơ sở số liệu tính toán về chi phí giải phóng mặt bằng của H.Thuận Nam và H.Ninh Hải cung cấp và đã cập nhật chi phí xây dựng các dự án thành phần của 2 dự án nhà máy điện hạt nhân theo chế độ, chính sách hiện hành đã xác định sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 12.391 tỉ đồng. UBND tỉnh đã báo cáo và đề nghị Bộ Tài chính để bố trí vốn khoảng 12.000 tỉ đồng để triển khai thực hiện.Ngoài diện tích đất ở, khu tái định cư được quy hoạch các khu dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch, công viên... để nâng cao đời sống người dân.Tại buổi làm việc, lãnh đạo UBND H.Thuận Nam và H.Ninh Hải cho biết, người dân trong vùng dự án đồng thuận với chủ trương của nhà nước về việc xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2. Người dân mong muốn trong quá trình thu hồi đất cần có chính sách đền bù thỏa đáng trước khi bàn giao đất để đến khu định cư mới.Phát biểu chỉ đạo, ông Trần Quốc Nam nhấn mạnh: "Đây là một dự án ưu tiên với một thời gian rất ngắn để thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, di dân tái định canh, tái định cư, ổn định sản xuất và đời sống nhân dân trong năm 2025 theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ".Theo ông Nam, "việc chăm lo cho người dân trong vùng dự án là một quá trình xuyên suốt không chỉ trong thời gian xây dựng nhà máy mà sau khi nhà máy đi vào hoạt động, chúng ta tiếp tục chăm lo đời sống cho người dân". "Đây mới chỉ giai đoạn đầu để di dân, tái định canh, tái định cư, bước đầu ổn định đời sống người dân; còn lại chúng ta tiếp tục chăm lo đời sống người dân bằng những cơ chế chính sách đặc thù mà các cơ quan chức năng đang nghiên cứu để nâng cao đời sống người dân ngày càng tốt đẹp hơn", Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết và đề nghị các ngành liên quan, địa phương phối hợp thực hiện một cách nhịp nhàng đồng bộ để đạt được mục tiêu giải phóng mặt bằng đạt 100% trong năm 2025 như đã cam kết với Chính phủ, Quốc hội. ️
VIDEO: Xe máy bất ngờ hút khách nửa đầu năm 2021: ‘Phút huy hoàng rồi chợt tắt’?️