Giải chạy VnExpress marathon Huế 2024 có gì mới?
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.Tăng 1 điểm, VN-Index chốt năm 2023 trong sắc xanh
Còn tại Bến xe miền Tây, cũng trở nên tấp nập khi lượng xe khách đổ dồn về đây càng nhiều. Đông đảo bạn trẻ di chuyển bằng xe khách cũng tranh thủ xuống xe, bắt xe ôm công nghệ, taxi rồi nhanh chóng rời bến để về nhà, phòng trọ.
1.500 trẻ em tham gia giải đấu vượt chướng ngại vật
Những bài học tưởng chừng chỉ có cấp tiểu học, nhưng học sinh lớn nhất trong lớp cũng vừa bước qua tuổi 33. Không lương, không thưởng, không đồng nghiệp, chỉ có sự cần mẫn và yêu học sinh là thứ mà giữ "bà giáo" hằng ngày đến với lớp học tình thương. Bằng tất cả sự thấu cảm của mình, "bà giáo" đã mở ra cuộc đời mới cho nhiều học sinh "đặc biệt" trong lớp học đặc biệt của mình.
Tờ báo dẫn thông tin từ các quan chức Mỹ nói rằng ông Musk sẽ đến Lầu Năm Góc vào ngày 21.3 và sẽ dự cuộc họp của quân đội Mỹ với trọng tâm Trung Quốc. Cuộc họp được cho là sẽ gồm những thông tin tuyệt mật về kế hoạch tác chiến của Mỹ trong kịch bản xảy ra xung đột với Trung Quốc. Kế hoạch bao gồm các dấu hiệu cảnh báo về mối đe dọa từ Trung Quốc, các mục tiêu mà quốc gia châu Á này có thể sẽ tấn công và những mốc thời gian cụ thể, theo The New York Times.Kế hoạch chiến tranh của Mỹ là một trong những bí mật được bảo vệ nghiêm ngặt nhất của quân đội nước này. Nếu thông tin bị lộ, quốc gia bị nhắm đến có thể củng cố phòng thủ và giải quyết các yếu điểm.Thông tin trên nếu được xác nhận thì sẽ là bằng chứng về sức ảnh hưởng lớn của ông Elon Musk trong vai trò cố vấn cho Tổng thống Mỹ Donald Trump. Nhà Trắng chưa bình luận về thông tin này. Trong khi đó, người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell khẳng định việc ông Musk được tiếp cận kế hoạch tuyệt mật của Mỹ là tin giả.“Đây là 100% tin giả, sai lệch một cách trắng trợn và ác ý. Ông Elon Musk là người yêu nước và chúng tôi hãnh diện khi đón tiếp ông ấy đến Lầu Năm Góc”, ông Parnell viết trên mạng xã hội X.Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth xác nhận ông Musk sẽ đến Lầu Năm Góc, đồng thời cũng bác bỏ thông tin bài báo từ The New York Times. “Đây không phải cuộc họp về kế hoạch chiến tranh với Trung Quốc. Đây là cuộc gặp không chính thức về đổi mới, sản xuất hiệu quả và thông minh hơn”, ông Hegseth viết trên X.CNN ngày 20.3 đưa tin ông Musk có giấy phép an ninh để tiếp cận các tài liệu tuyệt mật. Tuy nhiên, quy trình cung cấp thông tin và nội dung nào được chia sẻ sẽ phụ thuộc vào cơ quan có thẩm quyền.
Quán ăn món Hoa không biển hiệu của 6 chị em: Cực nhưng chẳng to tiếng với nhau
"Giữa tháng chạp, thấy chồng hay lướt đọc những bài viết hướng dẫn nấu ăn, tôi có hỏi lý do nhưng không nhận được câu trả lời. Và vào ngày 29 tết cúng rước, đáp án đã hiện rõ. Hóa ra chồng muốn cùng tôi nấu nướng, không để vợ lủi thủi một mình quanh gian bếp như những tết trước đây", chị Nguyễn Lê Ánh Nguyệt (30 tuổi), ngụ tại H.Tân Thạnh (Long An), kể.