$938
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lich thi dau cup hung vuong 2023. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lich thi dau cup hung vuong 2023.Đây là lần thứ hai hoạt động này được tổ chức Nhưng khác với năm trước, năm nay nhà trường đã để các bạn học sinh, sinh viên tự thiết kế mẫu sản phẩm và gửi tham gia cuộc thi thiết kế bao lì xì "Tết sum vầy, cùng sẻ chia".Hơn 100 mẫu thiết kế với đa dạng mẫu mã được các bạn học sinh, sinh viên gửi cho cuộc thi. Ban tổ chức đã sử dụng 3 mẫu đạt giải nhất, nhì, ba và 3 mẫu đạt giải khuyến khích để in 9.000 bao lì xì và bán với giá 2.000 đồng/phong bao. Số tiền lời sau khi bán được sẽ sử dụng để mua quà trao tặng cho các bạn học sinh nghèo, góp một phần nhỏ để các bạn có một cái tết ấm no, đủ đầy.Sau khi hoàn thiện, các sản phẩm được bán cho các học sinh, sinh viên, giáo viên và phụ huynh trong trường cùng những vị khách khác. Mỗi phong bao chỉ có giá 2.000 đồng nhưng lại chất chứa sự sẻ chia, ấm áp. Đây dự kiến sẽ là hoạt động thường niên của trường mỗi dịp cận tết để không chỉ tạo ra một hoạt động ý nghĩa mà còn là sân chơi cho các bạn trẻ thể hiện mình. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lich thi dau cup hung vuong 2023. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lich thi dau cup hung vuong 2023.* Anh bắt đầu kế hoạch 2024 ra sao? Và có còn dự định... đi hát?️
Liên quan đến vụ ồn ào kẹo rau củ của Hằng Du Mục, Quang Linh Vlogs, mới đây, Nguyễn An - chủ tài khoản Chú Cá Review Không Booking (hơn 866.000 lượt theo dõi) vừa có những chia sẻ đáng chú ý. Trước đó, người này từng đăng tải 2 video để quảng bá cho sản phẩm này thông qua hình thức tiếp thị liên kết, nhận tiền hoa hồng. Khi vụ ồn ào về kẹo Kera bùng nổ trên mạng xã hội, chủ tài khoản Chú Cá Review Không Booking đã đăng tải video khẳng định sẽ hoàn tiền cho người tiêu dùng. Anh thông báo: “Tất cả những đơn hàng mua kẹo trên kênh của tôi, mọi người chỉ cần chụp ảnh và số đơn hàng để gửi cho kênh. Các bạn nhân viên sẽ xác nhận lại và mọi người sẽ được hoàn tiền 100% kể cả phí vận chuyển”. Chủ tài khoản Chú Cá Review Không Booking cho biết anh đã tạm ẩn những video trước, đồng thời chờ kết luận của cơ quan chức năng về sản phẩm kẹo rau củ Kera. Người này khẳng định sẽ chịu mọi trách nhiệm trước người tiêu dùng cũng như trước pháp luật Việt Nam. Đồng thời, chủ tài khoản còn chia sẻ clip đã đến một số cơ quan chức năng để trình báo sự việc. Người này nói lý do: “Sản phẩm đúng hay sai không cần biết, nhà sản xuất phân phối đúng hay sai không biết nhưng tôi có sai, mình phải chịu trách nhiệm. Khách hàng là người trả tiền cho mình, mình phải chịu trách nhiệm với họ”. “Không phải sự việc này xảy ra tôi mới sợ mất chén cơm mà tôi luôn luôn sợ mất chén cơm. Mình làm việc mà khách hàng quay lưng thì mất chén cơm nên quan điểm của tôi là uy tín, trách nhiệm, không bào chữa cái sai cho mình”, chủ tài khoản Chú Cá Review Không Booking chia sẻ thêm. Trước đó, Hoa hậu Thùy Tiên cũng vướng phải lùm xùm liên quan đến vụ quảng cáo “lố” sản phẩm kẹo rau củ Kera. Vụ việc khiến nàng hậu liên tục bị dân mạng nhắc tên, phải lên tiếng trên trang cá nhân. Trong bài viết, Miss Grand International 2021 gửi lời xin lỗi vì gây ra những lo lắng, băn khoăn cho mọi người. Người đẹp 9X chia sẻ thêm: “Tôi cũng như các bạn, rất mong muốn mọi chuyện sẽ được làm rõ một cách nhanh chóng và minh bạch nhất. Nếu có bất kỳ vấn đề nào không đúng với những gì tôi đã được cung cấp, tôi cam kết sẽ làm việc với nhà sản xuất để có những biện pháp mạnh mẽ nhất”. Đáng chú ý ở cuối bài viết, Thùy Tiên khẳng định thông tin mình chia sẻ dựa trên nhà máy cung cấp và xem vụ việc là bài học lớn đối với mình. Song dòng trạng thái của nàng hậu chưa khiến cộng đồng mạng hài lòng. Thậm chí, một số người dùng còn phản ứng cho rằng nàng hậu thiếu trách nhiệm, đổ lỗi cho nhà máy. Hiện tại, Bộ Y tế đã yêu cầu kiểm tra việc sản xuất và quảng cáo kẹo rau củ Kera, sau khi xuất hiện nhiều nội dung được cho là thổi phồng công dụng sản phẩm này. ️
Xuân về cho miền quê phía nam Quảng Ngãi ngập tràn niềm vui. Cảm xúc trào dâng khi xem đội hát múa sắc bùa tổ dân phố Tân Diêm (P.Phổ Thạnh, TX.Đức Phổ, Quảng Ngãi) trình diễn loại hình nghệ thuật trao truyền qua bao thế hệ.Ở tuổi 65, ông Cái (đội trưởng) Lê Cơ vẫn mải mê với sắc bùa dẫu còn bao nỗi lo toan. Ngẫm lại, ông gắn bó với sắc bùa hơn nửa thế kỷ. Ông kể, ngày thơ bé, ông say mê xem hát múa sắc bùa vào dịp xuân về, làng quê vơi nỗi âu lo khói lửa chiến tranh...Đôi tay chai sần của ông Cái sau bao ngày chèo ghe buông lưới hay nhọc nhằn trên đồng muối vỗ vào mặt trống khá thuần thục. Nhạc công gõ phách gỗ điêu luyện như nghệ sĩ thực thụ. Sênh tiền trên đôi tay thiếu niên rung lắc tạo ra âm thanh rộn ràng hòa cùng lời ca dân dã nơi làng quê.Tuổi mười ba, ông Cơ và nhóm bạn theo chân những bậc cao niên trong làng du xuân cùng điệu sắc bùa. Chiều nhạt nắng, đoàn sắc bùa đến tận nhà hát múa theo yêu cầu của người dân trong vùng. Đầu tiên là bài mở ngõ với lời ca dân dã: "Mở ngõ, mở ngõ/Khoen trên còn xỏ/Chốt dưới còn gài...".Thế rồi gia chủ mở ngõ, nét mặt rạng ngời niềm vui mời đội hát vào nhà. Sau khi hát múa vái lạy tổ tiên và chúc phúc cho gia chủ, đội hát nhận tiền thưởng cùng lời cảm ơn, chuyển sang phục vụ nhà bên theo yêu cầu của chủ nhân. Gió từ biển thổi vào bờ, lướt trên những con đường nơi làng quê trong đêm xuân se lạnh. Song, nhiều người nô nức theo xem. Họ thích thú với điệu múa uyển chuyển của ông Cơ và nhóm bạn, lời ca hòa cùng tiếng nhạc rộn ràng.Điệu múa đèn mềm mại, lung linh trong đêm tối tạo nên khung cảnh huyền ảo, cuốn hút người xem. Có người mải mê theo xem rồi mời đoàn sắc bùa về nhà mình biểu diễn trước bàn thờ tổ tiên. "Tết hồi đó xóm làng vui lắm. Nhiều người ưa thích sắc bùa mời đến nhà múa hát cầu chúc gặp nhiều may mắn. Tiền công chẳng đáng là bao nhưng được phục vụ cho bà con là vui lắm rồi", ông Cơ nhớ lại. Hơn mười năm trước, ông Cơ đảm nhận vai trò ông Cái trong đội sắc bùa thay cho bậc cao niên. Ông lo lắng sắc bùa sẽ bị mai một trước thời đại công nghệ thông tin rộng mở cùng nhiều phương thức nghe nhìn hiện nay. Thế là ông cùng người bạn thân Nguyễn Hưng Liễm tìm cách "giữ lửa" sắc bùa đối với những thiếu niên trong đội, tạo điều kiện cho các em được hát múa mỗi khi có dịp.Gần tết, hai ông cùng các em miệt mài tập luyện. Ông Cơ tận tình hướng dẫn các em từng động tác múa; chỉ bảo cách luyến láy, nhấn nhá khi hát cho lời ca mượt mà làm say đắm người nghe. Sau vài năm, các em đi học xa, ông lại thuyết phục những thành viên mới vào đội và tận tình hướng dẫn."Lúc đầu học hát múa sắc bùa rất khó nhưng chú Cơ luôn động viên, nhiệt tình chỉ bảo nên bọn em cố gắng tập luyện. Hát miết rồi quen. Nhờ chú mà bọn em biết hát và yêu thích sắc bùa...", em Ngô Thị Tuyết Ngân bộc bạch. Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán, các thành viên trong đội tụ họp tại sân nhà văn hóa tổ dân phố cùng mọi người chào cờ đầu năm. Sau khi nghe thư của Chủ tịch nước chúc mừng năm mới, cả đội biểu diễn với âm điệu rộn rã mừng xuân sang. Sau tiết mục hát múa sắc bùa là tràng vỗ tay tán thưởng kéo dài.Mùng 3 tết, cả đội khăn áo chỉnh tề hát múa tại lễ hội cầu ngư bên cửa biển Sa Huỳnh. Mọi người chăm chú xem điệu múa uyển chuyển, lắng nghe lời ca ngân nga trong nắng sớm. Lời ca giục giã ngư dân điều khiển tàu cá rẽ sóng vươn khơi...Nhiều du khách đến Sa Huỳnh thưởng ngoạn khung cảnh hoang sơ và thơ mộng, tìm hiểu văn hóa Sa Huỳnh có niên đại khoảng 3.000 năm trước, thưởng thức những món ngon chế biến từ hải sản vừa được vớt lên từ biển. Họ hào hứng khi được trải nghiệm công việc của diêm dân trên đồng muối Sa Huỳnh. Nhiều người lưu lại nơi đây và cho biết rất hứng thú khi xem hát múa sắc bùa..."Thù lao biểu diễn chỉ đủ dẫn các cháu đi ăn ly chè hay tô cháo khuya nhưng vui lắm. Qua đó, chúng tôi có dịp giới thiệu về đất và người Sa Huỳnh đến với khách phương xa...", ông Cơ tâm sự. Theo ông Lê Minh Phụng, Phó chủ tịch UBND P.Phổ Thạnh, ông Lê Cơ cùng ông Nguyễn Hưng Liễm tích cực bảo tồn nghệ thuật sắc bùa. Ông Cơ miệt mài tìm tòi, sáng tác những bài hát với câu từ mới, phản ánh kịp thời sự đổi thay của quê hương."Lời ca của ông động viên tinh thần bà con sau những giờ làm việc mệt nhọc, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa của địa phương. Ông Cơ cùng đội sắc bùa quảng bá văn hóa bản địa đến du khách, tham gia các hoạt động cộng đồng trong bảo vệ môi trường, bảo tồn đồng muối truyền thống... Sự đóng góp của ông được cán bộ và nhân dân tin yêu, mến phục", ông Phụng nói.Lời ca giục giã lòng ngườiTheo các bậc cao niên ở P.Phổ Thạnh, không rõ sắc bùa có từ khi nào, họ chỉ biết rằng, những "nghệ sĩ chân quê" khi vận đồ màu đỏ, xanh hay vàng say sưa hát múa làm mê mẩn người xem. Sắc bùa được trình diễn tại những lễ hội, giới thiệu về đất và người Sa Huỳnh, hát chúc mừng vào dịp đầu xuân phục vụ du khách đến tham quan. Lời ca được cải biên cho phù hợp với sự đổi thay của cuộc sống.Lời ca sắc bùa giục giã ngư dân bám biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc: "Đây Hoàng Sa - kia Trường Sa/Hai vùng quần đảo nước ta bao đời/Tàu thuyền lướt sóng ra khơi/Đánh bắt hải sản biển trời bao la/Hoàng Sa gần lắm Trường Sa/Đây là quần đảo ông cha lưu truyền... Hôm nay năm mới bước sang/Chúc mừng biển đảo bình an muôn đời". ️