Bí quyết sắp xếp trong phòng khách hợp phong thủy tạo không gian cân bằng, thư giãn
Theo đó, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Dương Thái Trân, tổ công nghệ Trường THCS Colette, học sinh lớp 7/8 của trường này đã chia thành 4 nhóm học tập ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để thực hiện dự án chủ đề Công dân số chung tay bảo vệ rừng, gồm: Nghiên cứu thực trạng của rừng ở Việt Nam; Hoạch định chiến lược bền vững cho rừng; Sáng tạo nội dung bảo vệ rừng trên nền tảng số; Kết nối công dân số cùng nghệ thuật giữ rừng. Các nhóm đã lần lượt thực hiện, giới thiệu các sản phẩm video kết hợp với tiểu phẩm, biển báo "biết nói", sách lật trực tuyến…Bắt đầu từ bản tin trên Báo Thanh Niên thống kê về các vụ cháy rừng và diện tích rừng bị ảnh hưởng trong năm 2023 và nửa đầu năm 2024, nhóm Nghiên cứu thực trạng của rừng ở Việt Nam đã sử dụng các công cụ hỗ trợ như Moescape AI, Vbee.com, Canva.com thực hiện sản phẩm là video kết hợp tiểu phẩm Lời kêu cứu của muôn loài chỉ ra những nguyên nhân cháy rừng, vai trò của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ.Còn nhóm Hoạch định chiến lược bền vững thì lấy ý tưởng từ những biến báo hiệu lệnh, chỉ đường và báo cấm trong giao thông, sử dụng ứng dụng Artivive, Canva.com để lan tỏa thông điệp chung tay vì một môi trường xanh. Đồng thời kêu gọi mọi người báo ngay cho gác rừng khi có hỏa hoạn, chăm sóc động vật quý hiếm, cây rừng; nêu những việc không nên làm như phá hoại chặt phá rừng, giết hại động vật…Còn nhóm Kết nối công dân số với nghệ thuật giữ rừng đã lấy ý tưởng từ nhân vật truyền cảm hứng có hành trình gắn bó gần 50 năm với quá trình phát triển rừng Cần Giờ là ông Trần Minh Tùng, tổ bảo vệ rừng Cần giờ, để thực hiện sách trực tuyến tổng hợp các loại thiết bị bảo vệ rừng. Sách nhằm nâng cao kiến thức, tạo động lực cho các thế hệ sau quan tâm, tiếp nối nghề giữ rừng của thế hệ trước…Tham gia tiết học dự án môn công nghệ, học sinh Minh Trang, lớp 7/8, cho biết mỗi nhóm sẽ có sự phân công nhiệm vụ học tập dựa trên sở trường và năng lực của từng cá nhân. Bạn nào có khả năng tra cứu, tìm tòi thì nhận nhiệm vụ tìm nguồn, tổng hợp dữ liệu. Bạn nào có khả năng ứng dụng công nghệ, thiết kế thì nhận trách nhiệm thực hiện sản phẩm trên các nền tảng ứng dụng mà học sinh cũng như các trường đang cho phép thực hiện… Các sản phẩm khi hoàn thiện làm sao phải thể hiện về kiến thức và ứng dụng công nghệ, dễ hiểu, cuốn hút người xem, lan tỏa thông điệp giáo dục mà dự án hướng tới.Là giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện dự án học tập, cô Dương Thái Trân chia sẻ: "Công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo đang tham gia và tạo ra nhiều thay đổi trong giáo dục. Điều này cũng tạo ra cơ hội và thách thức với việc dạy và học môn công nghệ với giáo viên và học sinh. Với mong muốn cung cấp kiến thức, đồng thời thúc đẩy, khuyến khích học sinh sử dụng những thiết bị, công cụ kỹ thuật số và kỹ năng của công dân số, giáo viên cùng học sinh đã thực hiện dự án này để tuyên truyền giá trị bảo vệ rừng trong học sinh nói riêng và cộng đồng nói chung".Tiến sĩ Phạm Đăng Khoa, Trưởng phòng GD-ĐT quận 3, cho hay tiết học dự án của môn công nghệ thể hiện lát cắt sinh động của hoạt động giáo dục sử dụng công nghệ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Trong bối cảnh xã hội thay đổi thường xuyên, liên tục bởi công nghệ thì việc dạy và học không thể đứng ngoài. Thách thức này là cơ hội để giáo viên cập nhật ứng dụng, để làm mới phương pháp giảng dạy thu hút học sinh đến với môn học. Điều này đặc biệt có giá trị với quá trình tổ chức tiết học theo Chương trình GDPT 2018 phát triển năng lực, định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT.
'Con muốn sống': Mẹ nghèo bán nhà để cứu con, khắc khoải số nợ 500 triệu đồng
Vĩ tuyến 17 ngày và đêm do NSND Trà Giang đóng chính đã trở thành một tác phẩm kinh điển của điện ảnh Việt Nam. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, bộ phim vẫn giữ nguyên giá trị lịch sử, nghệ thuật và chạm đến trái tim của biết bao thế hệ khán giả. Ra mắt vào năm 1972, Vĩ tuyến 17 ngày và đêm do đạo diễn Hải Ninh thực hiện với kịch bản của nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ. Bộ phim tái hiện cuộc sống và cuộc đấu tranh đầy gian khó của người dân hai bờ Hiền Lương trong bối cảnh đất nước bị chia cắt. Nhân vật chị Dịu - do NSND Trà Giang thủ vai là biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam kiên cường, vừa lo toan gia đình vừa dẫn dắt phong trào đấu tranh trước sự đàn áp của kẻ thù.Theo chia sẻ của NSND Trà Giang trong Cine 7 - Ký ức phim Việt, quá trình quay phim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm không hề dễ dàng, nhất là với những cảnh đêm trên sông Bến Hải. Một trong những phân đoạn khó nhất với bà là cảnh chị Dịu ôm con vượt sông để tìm chồng. Để ghi hình cảnh này, đoàn phim phải dậy từ 2 - 3 giờ sáng, chuẩn bị nhiều giờ trước khi quay. Nếu cảnh quay diễn ra vào buổi tối, công tác chuẩn bị phải bắt đầu từ giữa trưa để đảm bảo mọi yếu tố kỹ thuật như ánh sáng, nước sông và hiệu ứng đặc biệt được kiểm soát chặt chẽ.Tại Liên hoan phim Moscow năm 1973, bộ phim đã giành giải Nhất của Ủy ban Bảo vệ Hòa bình Thế giới, trong khi NSND Trà Giang nhận huy chương Vàng cho Nữ diễn viên xuất sắc nhất. Khi nhớ lại khoảnh khắc này, bà xúc động đến mức không thể cầm được nước mắt: "Tôi không nghĩ mình sẽ đoạt giải. Khi nghe tên mình được xướng lên, tôi run rẩy và xúc động đến mức không thể thốt nên lời".Nữ nghệ sĩ tâm sự thêm: "Dù đóng rất nhiều nhân vật, từ người phụ nữ nông thôn, miền núi, miền biển đến thành phố, nhưng mỗi vai diễn đều mang đến những trải nghiệm đáng quý. Tôi hạnh phúc khi có cơ hội khắc họa vai trò của người phụ nữ trong từng giai đoạn...".Những giọt nước mắt của NSND Trà Giang trong Cine 7 - Ký ức phim Việt không chỉ là sự xúc động khi nhớ lại một thời gian khó, mà còn là niềm tự hào về một tác phẩm đã sống mãi trong lòng công chúng. Vĩ tuyến 17 ngày và đêm không chỉ là câu chuyện về chiến tranh, mà còn là bản hùng ca về lòng yêu nước, về tinh thần bất khuất của những con người ở vùng giới tuyến; và hơn hết, là lời tri ân sâu sắc đến những người phụ nữ Việt Nam đã góp phần làm nên lịch sử.
Trần Quyết Chiến bất ngờ bị loại ở giải châu Á, Bao Phương Vinh vào tứ kết
Có điều đáng mừng là bệnh ung thư của anh cuối cùng đã thuyên giảm sau nhiều năm điều trị vất vả.
Vào năm 2018, khi Hyuna và Dawn bắt đầu hẹn hò, hãng thu âm Cube Entertainment đã chứng kiến cổ phiếu của mình giảm vài điểm. Cả hai nghệ sĩ đều bị Cube Entertainment đình chỉ hoạt động biểu diễn cùng nhau trong nhóm Triple H.
Chủ tịch NutiFood Trần Thanh Hải : Khát vọng viết lại câu chuyện cà phê Việt
Chiều 2.1, ông Lê Như Nhất, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Kon Tum, cho biết lực lượng cứu nạn, cứu hộ vừa phát hiện thêm các bộ phận cơ thể trong vụ tai nạn lao động tại thủy điện Đăk Mi 1 (H.Đăk Glei, Kon Tum).Theo ông Nhất, đến 14 giờ ngày 2.1, sau khi phá dỡ các khối bê tông, lực lượng tìm kiếm phát hiện thêm phần đùi, mảng da đầu, bao tay và 1 chiếc điện thoại của nạn nhân. Trước đó, ngày 1.1, cơ quan chức năng đã tìm thấy 1 cánh tay, 1 cẳng chân, phần ngực của nạn nhân mất tích.Hiện lực lượng chức năng vẫn đang khẩn trương tìm kiếm các nạn nhân. Địa phương đã đề nghị Bộ đội biên phòng tỉnh Kon Tum điều động lực lượng cùng chó nghiệp vụ giám định nguồn hơi, phục vụ công tác cứu nạn cứu hộ. Công an tỉnh Kon Tum cũng đã chỉ đạo lực lượng tiếp tục tìm kiếm, kể cả khu vực hạ lưu đập."Có thể trong quá trình xảy ra tai nạn, các nạn nhân bị hất văng ra phía sau thân đập. Do đó, lực lượng chức năng phải mở rộng tìm kiếm ở khu vực hạ lưu, phía sau thân đập", ông Nhất nói. Theo các cơ quan chức năng, vào thời điểm xảy ra tai nạn, các công nhân đứng trên lồng (thân đập). Khi sự cố xảy ra, các nạn nhân bị cuốn theo khối bê tông rơi xuống chân đập. Trong quá trình rơi, do va đập vào các khối đá bên dưới và bị bê tông rơi trúng khiến một số thi thể không còn nguyên vẹn.Như Thanh Niên đã đưa tin, khoảng 3 giờ ngày 31.12.2024, tại công trình thủy điện Đăk Mi 1 xảy ra vụ tai nạn lao động sập giàn giáo khiến 3 người chết, 2 người mất tích. Các nạn nhân gồm Hà Văn Sơn (29 tuổi), Kha Văn Kháy (26 tuổi), Ngân Văn Long (32 tuổi), Lương Văn Hùng (20 tuổi, cùng ở Nghệ An) và A Tuất (34 tuổi, ở Kon Tum). Đến nay, lực lượng chức năng đã tìm thấy 3 thi thể, 2 người còn lại vẫn chưa được tìm thấy.

Cuộc sống của nghệ sĩ cải lương Linh Tâm ở tuổi 62
Bao giờ VFF giải mã chiến lược của ông Troussier?
Ngày 19.3, Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng đoàn kiểm tra 1907 của Bộ Chính trị, đã chủ trì Hội nghị thông qua dự thảo báo cáo của Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2025 đối với Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh.Dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh nêu rõ, ngay sau khi có các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của T.Ư, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức các hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt nghiêm túc, bài bản và khoa học; thành lập ban chỉ đạo, ban hành các quy định, quy chế, quy trình để tổ chức thực hiện; cụ thể hóa các nghị quyết, chỉ thị, kết luận bằng chương trình hành động và chỉ đạo các cấp ủy cơ sở, cấp ủy trực thuộc, chủ động việc tổ chức học tập, quán triệt triển khai.Đáng chú ý, sau khi có Kết luận 123, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chủ động điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt trên 14%, giao chỉ tiêu tăng trưởng cho từng sở, ngành, cơ quan đơn vị để quyết tâm, nỗ lực ở mức cao nhất.Phát biểu kết luận hội nghị, Chủ tịch nước Lương Cường đánh giá, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh và các tổ chức đảng được kiểm tra đã quán triệt sâu sắc, thái độ nghiêm túc, chuẩn bị kỹ lưỡng, bài bản các nội dung; phối hợp chặt chẽ với Đoàn kiểm tra về bốn nội dung được kiểm tra."Tỉnh Quảng Ninh có nhiều nội dung, cách làm chất lượng, đi trước; có nhiều kinh nghiệm so với cả nước từ tổ chức bộ máy, chuyển đổi số, cải cách hành chính, phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh, có nhiều cách làm hay, sáng tạo. Các chủ trương, cách thức tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra, giám sát của tỉnh đúng với chủ trương, quan điểm của T.Ư, chính sách pháp luật Nhà nước, phù hợp thực tế địa phương, tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ đảng viên và nhân dân", Chủ tịch nước đánh giá.Chủ tịch nước đề nghị, trong thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh cần rà soát mục tiêu, xây dựng chương trình hoạt động rõ trong từng cơ quan, đơn vị, từng thành viên và tổ chức thực hiện quyết liệt, kiểm tra giám sát sâu sát. Chỉ rõ Quảng Ninh luôn được T.Ư xác định có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; là địa phương duy nhất trong cả nước có đường biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc; là địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng có tốc độ đô thị hóa nhanh thuộc diện cao trong cả nước, Chủ tịch nước đề nghị Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy cần có các nhóm giải pháp để Quảng Ninh tiến nhanh, chắc, bền vững về mọi mặt, nhất là tiên phong đi đầu trong việc thực hiện bốn nội dung được kiểm tra.Đối với việc tổ chức thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bảo đảm tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, tạo sự đồng thuận trong Đảng bộ, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, Chủ tịch nước nhấn mạnh cần nghiêm túc quán triệt các nghị quyết, kết luận của Ban chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy chế, quy định, hướng dẫn..., bảo đảm cho bộ máy từ tỉnh đến cơ sở đi vào hoạt động bình thường, không để gián đoạn, ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chung của toàn tỉnh...
Pháp tìm đồng minh đưa quân sang Ukraine?
Trái với sự hồi phục của thị trường ô tô Việt Nam, doanh số bán ô tô hybrid lại sụt giảm so với tháng 1.2025. Dù vậy, trật tự cạnh tranh vẫn không có nhiều xáo trộn. Các hãng xe Nhật Bản tiếp tục cho thấy, sự áp đảo với Toyota là thương hiệu bán được nhiều xe hybrid nhất trong tháng 2.2025.Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, trong tháng 2.2025, doanh số bán ô tô mới các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 21.606 xe ô tô các loại, tăng 2.713 xe tương đương khoảng 14% so với tháng 1.2025. Trong đó, ô tô hybrid - xe sử dụng hệ thống động cơ xăng kết hợp mô-tơ điện (gồm mild-hybrid, plug-in hybrid và hybrid) chiếm 756 xe, tương đương khoảng 3,5% tổng lượng ô tô mới các loại tiêu thụ tại Việt Nam trong tháng 2.2025.So với tháng đầu năm 2025, lượng ô tô hybrid bán ra tại Việt Nam giảm 148 xe, tương đương 16,4%. Hiện tại, hầu hết các mẫu mã ô tô hybrid đang phân phối tại Việt Nam được nhập khẩu, do đó một số mẫu mã cũng gặp khó khăn do hạn chế về nguồn cung. Bên cạnh đó, mặt bằng ô tô hybrid thường cao hơn các phiên bản còn lại thuộc cùng mẫu mã, do đó cũng khó có thể kỳ vọng doanh số xe hybrid có thể đạt được như xe chỉ sử dụng động cơ đốt trong.Ngoài ra, khác với ô tô điện vừa được Chính phủ tiếp tục áp dụng ưu đãi về lệ phí trước bạ, ô tô hybrid đến nay vẫn chưa có chính sách ưu đãi đặc thù để tạo điều kiện phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, tại một số quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia… ô tô hybrid đều được hưởng ưu đãi, miễn giảm một số loại thuế, phí.Không có nhiều thay đổi đáng chú ý trên thị trường ô tô trong tháng 2.2025, vì vậy tương tự những tháng trước đây, phân khúc ô tô hybrid vẫn chứng kiến sự áp đảo của các thương hiệu ô tô đến từ Nhật Bản như Toyota, Honda và Suzuki… Trong khi đó, một số hãng xe khác như Mercedes-Benz, Hyundai, Volvo… cũng phân phối ô tô hybrid tại Việt Nam nhưng không công bố doanh số.Xét theo thương hiệu, Toyota là hãng bán nhiều ô tô hybrid nhất tại Việt Nam trong tháng 2.2025 với 433 xe bán ra. Suzuki xếp thứ hai với 166 xe, tiếp theo là Honda (đạt 150 xe) và KIA (đạt 7 xe).Trong khi đó, nếu xét theo từng mẫu mã, trong tháng 2.2025 bản hybrid của Toyota Innova Cross là mẫu xe hybrid bán chạy nhất Việt Nam với doanh số đạt 192 xe.Suzuki XL7 Hybrid xếp thứ 2 với 166 xe, giảm 56 xe so với tháng 1.2025. Vị trí thứ 3 thuộc về Toyota Corolla Cross Hybrid với doanh số đạt 143 xe. Honda CR-V e:HEV RS xếp thứ 4 khi đã bán được 132 xe trong tháng 2.2025. Toyota Camry Hybrid đạt 80 xe gần như tương đương lượng xe bán ra trong tháng 1.2025, qua đó tiếp tục xếp vị trí thứ 5.Cộng dồn 2 tháng đã qua của năm 2025, doanh số bán ô tô hybrid tại Việt Nam đạt 1.660 xe.
gamebaidoithuong
Thông tin được ông Lê Khắc Hiệp, Phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup cho biết tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tháo gỡ phát triển nhà xã hội, chiều 6.3. Đại diện Vingroup khẳng định "quyết tâm thực hiện mục tiêu" xây dựng 500.000 căn nhà xã hội từ nay đến 2030.Tập đoàn này cũng kiến nghị Thủ tướng cho phép các địa phương được chỉ định thầu, chỉ định nhà đầu tư. Đồng thời, cho phép các địa phương rút ngắn thủ tục hoặc cho làm song song, như cùng lúc có thể vừa làm quy hoạch, vừa làm thủ tục đầu tư xây dựng… Vì nếu làm xong quy hoạch rồi đến khâu đầu tư, tài chính… sẽ tạo ra nhiều thủ tục hành chính.Còn theo đại diện Tổng công ty Viglacera, doanh nghiệp đang thực hiện 10 dự án nhà ở xã hội với số căn hộ là 17.200, đã bàn giao cho Hà Nội 5.500 căn đi vào sử dụng.Đại diện Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC), cho biết cuối năm 2024, UDIC đã khởi công các dự án nhà ở xã hội như Khu đô thị mới Hạ Đình (H.Thanh Trì, Hà Nội) với tiến độ rút ngắn còn 24 tháng thay vì 36 tháng theo kế hoạch. Đáng chú ý, theo UDIC, thực tiễn triển khai cho thấy nhiều vướng mắc về quỹ đất và thời gian phê duyệt dự án kéo dài. Bên cạnh đó, chủ đầu tư bị khống chế lợi nhuận không quá 10%, không đảm bảo do vật tư, nguyên vật liệu và nhân công thường xuyên biến động...Đại diện UDIC kiến nghị sớm ban hành chính sách về thí điểm giao đất không qua đấu thầu cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước có đủ kinh nghiệm đầu tư.Đại điện Công ty CP địa ốc Kim Oanh cho biết, ngoài các dự án nhà ở xã hội, doanh nghiệp này cũng triển khai nhà ở thương mại giá hợp lý (950 triệu - 1,6 tỉ đồng/căn với 1 - 2 phòng ngủ). Với đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội, doanh nghiệp đặt mục tiêu phát triển 40.000 căn từ nay đến năm 2028. Đặc biệt, đại diện công ty cũng dẫn kinh nghiệm quốc tế và đề xuất mở rộng diện tích và phân khúc. Như Singapore xây nhà ở xã hội 3 - 4 phòng ngủ, phù hợp gia đình đa thế hệ, phân loại theo thu nhập."Việt Nam có thể áp dụng mô hình nhà bê tông lắp ghép, thi công nhanh, tiết kiệm chi phí, bền vững 50 năm, phù hợp địa chất yếu. Tuy nhiên, thách thức lớn là giải ngân vốn vay. Nhiều dự án của chúng tôi hoàn thiện sớm nhưng ngân hàng chậm giải ngân, gây lãng phí và khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn người mua", đại diện Công ty Kim Oanh kiến nghị.Đại diện Tập đoàn Hoàng Quân cho hay đã đăng ký thực hiện 50.000 sản phẩm căn hộ nhà ở xã hội từ năm 2022 đến năm 2030. Tính đến nay, công ty đã triển khai xây dựng chuỗi 24 dự án nhà ở xã hội với hơn 35.000 căn.Hoàng Quân và nhiều doanh nghiệp cũng kiến nghị cần có Ban chỉ đạo quốc gia về nhà ở xã hội và nhà ở thu nhập thấp. Đặc biệt, chỉ định thầu cho các dự án nhà ở xã hội dưới 2.000 tỉ đồng, các dự án lớn hơn thì thực hiện đấu thầu.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư