Kiên Giang: Phát hiện nhiều người sử dụng ma túy trong nhà trọ, có cả súng
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.Mặt đường lồi lõm nguy hiểm
"Chúc các bạn sinh viên tham gia giải đấu theo cách vui khỏe và lành mạnh nhất. Tôi rất muốn đồng hành cùng giải đấu, nhưng điều kiện chỉ cho phép tham gia một phần nào đó. Hy vọng những sân chơi như thế này sẽ giúp bóng đá Việt Nam phát triển nhiều hơn nữa trong tương lai", Bùi Hoàng Việt Anh khẳng định.
VinFast VF9 có kịp bàn giao cho khách Việt đi Tết?
Theo Hiệp hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), năm 2023, cả nước chỉ có khoảng 3.165 sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng mới, giảm hơn 80% so với năm và chỉ có 726 giao dịch thành công thì qua năm 2024 nguồn cung đã có sự cải thiện khi toàn thị trường ghi nhận khoảng 4.400 sản phẩm mới mở bán, tăng 40% so với năm 2023. Thanh khoản cũng ghi nhận kết quả tích cực khi tính chung cả năm 2024 toàn thị trường ghi nhận khoảng 2.500 giao dịch. Tỷ lệ hấp thụ trên nguồn cung mới đạt hơn 50%.Kết quả phục hồi tích cực của ngành du lịch, cũng được cho là căn cứ vững chắc, bệ phóng quan trọng thúc đẩy sự phục hồi và phát triển của phân khúc bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng. Bởi lẽ, du lịch cần một hệ thống hạ tầng từ giao thông đến cơ sở lưu trú chất lượng để đảm bảo và duy trì tính hấp dẫn, không chỉ níu chân du khách mà còn thúc giục du khách quay trở lại.Theo đó, năm 2024 khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 17,5 triệu lượt, tăng 38,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong khi khách nội địa ước đạt 110 triệu lượt, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 840 nghìn tỉ đồng, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2023.Năm 2024 cũng là năm chứng kiến sự quay trở lại đầy tự tin của một số ít dự án bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng quy mô lớn. Nổi bật trong đó phải kể đến là dự án Libera Nha Trang của chủ đầu tư Tập đoàn KDI Holdings, đồng hành thương hiệu Masterise Homes.Lần đầu tiên, sau một thời gian dài im ắng mới có một dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng "phủ sóng" rầm rộ trên thị trường. VARS cho rằng, điều này thể hiện một sự nỗ lực vô cùng lớn của chủ đầu tư. Bởi lẽ bước chân tiên phong luôn là bước chân nhiều khó khăn. Với kết quả đóng góp tới gần 80% lượng giao dịch của phân khúc bất động sản du lịch nghỉ dưỡng của toàn thị trường trong năm 2024, phần nào đã khẳng định sự thành công của dự án.Theo bà Phạm Thị Miền, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam, nguồn cung bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng trong năm 2025 sẽ cải thiện đáng kể, ước tính tăng khoảng 80% so với năm 2024. Nguồn cung chủ yếu là căn hộ dịch vụ tại các khu vực du lịch trọng điểm dự kiến được bung khi các chủ đầu tư hoàn thành việc điều chỉnh về giá bán và chính sách. Một số khu vực vẫn dư thừa nguồn cung nghỉ dưỡng cao cấp chưa đưa vào vận hành do chưa hoàn thiện hạ tầng, tiện ích.Lực cầu với bất động sản du lịch nghỉ dưỡng tiếp tục được cải thiện khi hành lang pháp lý hoàn thiện trong bối cảnh du lịch, bán lẻ phục hồi tích cực. Nhu cầu vẫn hướng đến các sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng lâu dài hoặc sản phẩm căn hộ du lịch tại các dự án có phương án vận hành rõ ràng ở các tỉnh, thành có du lịch phát triển.Giá bán sơ cấp vẫn ở mức cao nhưng được điều chỉnh phù hợp hơn. Giá bán biệt thự nghỉ dưỡng vẫn đi ngang tại một số điểm đến dư thừa nguồn cung cao cấp. Trong khi giá các sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng lâu dài tại các khu vực du lịch trọng điểm tiếp tục tăng trưởng khoảng 15% mỗi năm nhờ dòng tiền cho thuê bền vững. Giao dịch tiếp tục được cải thiện. Thanh khoản tập trung ở các sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng lâu dài hoặc căn hộ du lịch có suất đầu tư phù hợp ở các khu vực có hạ tầng tốt và lượng khách quốc tế ổn định.Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch VARS nhận định, trong thời gian tới, cùng với kết quả phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch, cơ hội mở hơn từ hành lang pháp lý, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng cũng sẽ cho thấy những kết quả xứng đáng với nỗ lực trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, cần đảm bảo những yếu tố sau thì phân khúc này mới có thể hồi phục chậm, nhưng chắc.Đầu tiên là đảm bảo sự chuẩn chỉnh về mặt pháp lý. Hành lang pháp lý mới đã ngày càng chặt hơn với việc đầu tư, phát triển các dự án bất động sản. Cuộc chơi mới chỉ dành cho những chủ đầu tư chuẩn chỉnh, có năng lực và sức khỏe tài chính tốt. Với phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng, vốn đã đang nhạy cảm về pháp lý, lại càng cần phải chuẩn chỉnh hơn. Có như vậy mới nhận được niềm tin từ khách hàng/nhà đầu tư.Thứ nữa cần xác định sản phẩm là quan trọng, hoạt động khai thác vận hành là then chốt. Doanh nghiệp cần đầu tư đúng mực cho khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm, để đảm bảo đưa ra những dòng sản phẩm mới, không ngừng cải tiến nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng/nhà đầu tư. Các sản phẩm bất động sản này cũng cần đưa vào quy trình khai thác vận hành chuyên nghiệp, trơn chu để đảm bảo tính hiệu quả, có như vậy mới bền được.Và cuối cùng là đầu tư phát triển bất động sản du lịch nghỉ dưỡng không thể tách rời câu chuyện phát triển hạ tầng giao thông và ngành du lịch, dịch vụ. Bởi đây được coi là trợ lực chính, có yếu tố quyết định tới bài toán hiệu quả của bất động sản du lịch nghỉ dưỡng.
Trong đó, tại vòng bảng các đội sẽ gặp nhau 3 lần thay vì 2 lần như VBA 2022. Do đó, số trận đấu sẽ được nâng lên thành 63 trận (tăng 50% so với năm 2022). 21 trận tăng này sẽ được VBA tổ chức theo mô hình thi đấu tập trung tại Nhà thi đấu Cầu Giấy (số 35 Trần Quý Kiên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) từ ngày 10.6 đến ngày 30.6. Những trận đấu còn lại của mùa giải sẽ được tổ chức theo mô hình sân nhà sân khách tại các địa phương của 7 CLB.
VPBank 'chốt' lãi 2024 tăng 114%, bầu thêm 2 thành viên hội đồng quản trị
2023 là năm "được mùa" của nhạc Valentine, với nhiều dự án để lại ấn tượng, như sự kết hợp giữa Đức Phúc với nhóm nhạc "huyền thoại" của thế hệ 7X, 8X là 911 trong Em đồng ý, hay sự trở lại của Đoàn Thúy Trang trong đĩa đơn Minh ơi…