Những người lái xe nhưng dán mắt vào điện thoại chứ không nhìn đường ở trung tâm TP.HCM
Thông tin tại hội nghị tổng kết năm 2024 của Bộ GTVT chiều 30.12, Bộ trưởng GTVT Trần Hồng Minh cho biết, năm 2024, bộ đã khởi công 8 dự án, hoàn thành đưa vào khai thác 7 dự án, nâng chiều dài cao tốc cả nước lên 2.021 km. Tiến độ dự án nhà ga hành khách T3 - Tân Sơn nhất cơ bản được bảo đảm. Đặc biệt dự án sân bay quốc tế Long Thành có nhiều hạng mục vượt kế hoạch.Bộ GTVT đã trình Quốc hội thông qua điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; đang tích cực triển khai dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng để phấn đấu khởi công vào cuối năm 2025.Chỉ đạo hội nghị, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, giao thông đi trước mở đường, giao thông đi đến đâu mở ra ấm no đến đó.Theo ông, trước năm 2021 cả nước mới có gần 1.200 km cao tốc. Nhưng chỉ trong giai đoạn 2021 - 2024, cả nước hoàn thành 808 km cao tốc, đưa tổng chiều dài cao tốc lên 2.024 km. Phấn đấu hết năm 2025 sẽ hoàn thành 3.000 km cao tốc. Đây là con số ấn tượng sự phát triển mạnh mẽ của ngành GTVT, Phó thủ tướng nêu.Lưu ý đồng bộ các quy hoạch, Phó thủ tướng cũng cho rằng vẫn có sự chậm chạp trong phát triển giao thông thủy nội địa, hàng hải so với đường bộ. Không có hạ tầng hàng hải, đội tàu to thì không thể đưa nước ta trở thành cường quốc về biển, mạnh về biển.Bên cạnh đó, Bộ GTVT cần tính toán, nhìn nhận ưu tiên hơn giao thông vùng miền như giao thông đường thủy ở đồng bằng sông Cửu Long. Đưa các dự án như tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vào danh mục dự án trọng điểm quốc gia nhằm đẩy nhanh tiến độ các khâu chuẩn bị thủ tục đầu tư, khởi công.Về sắp xếp, tổ chức bộ máy, Phó thủ tướng cho rằng việc hợp nhất thành mô hình mới sẽ phát triển đồng bộ giao thông kết cấu hạ tầng then chốt với lĩnh vực xây dựng đô thị và nông thôn.10 cựu sinh viên giàu nhất của Đại học Harvard
Như vậy, HĐQT VPBank sẽ có 7 thành viên, gồm: ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch HĐQT; ông Bùi Hải Quân, Phó chủ tịch; ông Lô Bằng Giang, Phó chủ tịch.
TP.HCM tích cực ứng dụng khoa học công nghệ trong thể dục thể thao
Song song đó, các sản phẩm nhãn riêng Co.op như trà chanh Co.op Select, bí đao nha đam Co.op Select, trà thảo mộc Co.op Select, nước me thơm Co.op Select … sức mua tăng đến 50% so với tháng trước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Champions League: Thắng sít sao Dortmund, Atletico Madrid nắm lợi thế mong manh ở lượt về
Theo nghị quyết vừa được các đại biểu thông qua vào sáng 20.2, HĐND tỉnh Bình Thuận đã biểu quyết thành lập mới 6 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, gồm: Sở Dân tộc và Tôn giáo (trên cơ sở tổ chức lại Ban Dân tộc và tiếp nhận chức năng quản lý, tham mưu tôn giáo từ Sở Nội vụ); Sở KH-CN (hợp nhất Sở KH-CN và Sở TT-TT); Sở Nội vụ (hợp nhất Sở Nội vụ với Sở LĐ-TB-XH); Sở Nông nghiệp và Môi trường (hợp nhất Sở NN-PTNT với Sở TN-MT); Sở Tài chính (hợp nhất Sở Tài chính và Sở KH-ĐT); Sở Xây dựng (hợp nhất Sở Xây dựng với Sở GT-VT).Đồng thời tổ chức lại Sở Công thương, Sở GD-ĐT, Sở Tư pháp, Sở VH-TT-DL và Sở Y tế...Nghị quyết này của HĐND tỉnh Bình Thuận có hiệu lực ngay sau khi được kỳ họp thông qua.Cũng tại kỳ họp, các đại biểu cũng biểu quyết cho thôi đại biểu HĐND tỉnh đối với đại tá Nguyễn Anh Nghĩa (nguyên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Thuận) và Nguyễn Dân (nguyên Bí thư Huyện ủy Tuy Phong) do có đơn xin thôi làm nhiệm vụ, nghỉ hưu.Cũng trong sáng 20.2, Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.Theo đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy quyết định điều động, luân chuyển bà Nguyễn Thị Toàn Thắng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở GĐ-ĐT Bình Thuận, đến nhận công tác tại Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy; giữ chức vụ Phó trưởng ban. Thời gian giữ chức vụ 5 năm, kể từ ngày 20.2.2025.Điều động ông Nguyễn Tuấn Anh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Tánh Linh, thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, thôi giữ chức Bí thư; đến nhận công tác tại Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Thuận và giữ chức vụ Phó trưởng ban. Thời gian giữ chức vụ 5 năm, kể từ ngày 20.2.2025.Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy có quyết định điều động, luân chuyển ông Nguyễn Quốc Nam, Giám đốc Sở GT-VT Bình Thuận; chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy Tánh Linh, nhiệm kỳ 2020 - 2025 thay cho ông Nguyễn Tuấn Anh, kể từ ngày 20.2.2025.