$795
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của i88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ i88.Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký 3 quyết định về việc thành lập mô hình một cửa tiếp nhận và cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (15 Võ Trần Chí, P.Tân Kiên, H.Bình Chánh), Bệnh viện Nhi đồng 1 (341 Sư Vạn Hạnh, P.10, Q.10), Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM (929 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5).Tại các bệnh viện, mô hình sẽ tiếp nhận, khám sàng lọc, điều trị, tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo vệ khẩn cấp tại chỗ cho trẻ em nghi ngờ bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn.Đầu ra của mô hình đặt tại Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP.HCM (14 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q.Gò Vấp), thực hiện chức năng tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn được chuyển từ các bệnh viện và cần tạm lánh khẩn cấp.Chủ tịch UBND TP.HCM giao Sở Y tế làm cơ quan chủ trì, phối hợp thực hiện với các bên liên quan, đồng thời tham mưu trình UBND TP.HCM ban hành quy chế hoạt động của mô hình một cửa.Sở LĐ-TB-XH TP.HCM sẽ là cơ quan điều phối chuyên môn, phối hợp các bệnh viện và đơn vị kết nối các dịch vụ hỗ trợ, can thiệp, phục hồi, phát triển cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn và gia đình.Về kinh phí, ngân sách TP.HCM đảm bảo kinh phí hoạt động cho mô hình một cửa.Trước đó, hồi tháng 3.2023, TP.HCM đã triển khai thí điểm mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực, xâm hại (mô hình Bồ Công Anh) đặt tại Bệnh viện Hùng Vương (128 Hồng Bàng, P.12, Q.5).Trước khi mô hình này ra đời, trên cả nước đã có một số loại hình ứng phó với bạo lực giới như trung tâm hỗ trợ, cơ sở bảo trợ xã hội, nhà tạm lánh.Tuy nhiên, chưa có một cơ chế hỗ trợ liên ngành khẩn cấp dành cho nạn nhân, do đó, có hơn 90% phụ nữ và trẻ em bị bạo lực chưa bao giờ tìm kiếm sự hỗ trợ từ các dịch vụ công hoặc từ cơ quan chức năng. Ngay cả khi nạn nhân tìm đến sự giúp đỡ, thì phần lớn đã chịu bạo lực nghiêm trọng.Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết điểm mạnh của mô hình Bồ Công Anh là khả năng can thiệp nhanh chóng và hỗ trợ toàn diện cho nạn nhân bị bạo lực, xâm hại ngay từ khi họ đến Bệnh viện Hùng Vương.Khi phát hiện bệnh nhân có dấu hiệu hoặc đã trải qua bạo lực, xâm hại, bác sĩ sẽ tư vấn và chuyển bệnh nhân đến mô hình để nhận trợ giúp. Tại đây, bệnh nhân sẽ được can thiệp khẩn cấp, hỗ trợ tâm lý, pháp lý và kết nối với các dịch vụ cần thiết.Mô hình hoạt động theo quy trình khép kín một đầu mối, đảm bảo bệnh nhân nhận được hỗ trợ đầy đủ từ bệnh viện đến các dịch vụ tạm lánh và an sinh xã hội tại Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP.HCM.Sau gần 2 năm vận hành (tính đến ngày 31.12.2024), mô hình này đã hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho 188 trường hợp phụ nữ, nữ chưa thành niên và trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục.Trong số đó, có đến 160 trường hợp là trẻ em dưới 16 tuổi mang thai và sinh con, chiếm 85,11% số ca "trẻ em sinh trẻ em". Ngoài ra, tại Bệnh viện Hùng Vương (ngoài mô hình) cũng ghi nhận 687 trường hợp trẻ em mang thai và 184 trẻ vị thành niên phá thai.Đây là những con số đáng báo động, đòi hỏi các biện pháp ngăn chặn và trợ giúp kịp thời cho trẻ em.Xét về độ tuổi nạn nhân, có 132 trường hợp dưới 16 tuổi và 52 trường hợp trên 16 tuổi, trong đó tỷ lệ cao tập trung vào nhóm 14 - 17 tuổi.Đa số nạn nhân sống trong hoàn cảnh đặc biệt như có gia đình ly hôn, nghỉ học sớm, khuyết tật, lang thang, mồ côi hoặc sống trong môi trường bị bạo hành.Thách thức lớn nhất trong quá trình hỗ trợ nạn nhân là sự im lặng và thỏa hiệp của gia đình. Phần lớn gia đình không khai báo, từ chối hỗ trợ hoặc không hợp tác, thậm chí có những trường hợp thỏa hiệp với thủ phạm.Trong tổng số vụ việc, chỉ có 15 trường hợp đồng ý báo công an xử lý và chỉ có một trường hợp đi giám định thương tật. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của i88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ i88.Chiều 31.12, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Trị phối hợp các lực lượng chức năng tổ chức tiêu hủy tài sản là tang vật vi phạm hành chính bị xử lý, tịch thu trong năm 2024 tại bãi rác của Công ty CP môi trường và công trình đô thị TP.Đông Hà. Các lực lượng chức năng đã tiêu hủy 29.035 sản phẩm (tổng trị giá gần 6,6 tỉ đồng), gồm mỹ phẩm, thực phẩm và các loại tài sản khác. Đây là tang vật của các vụ vi phạm hành chính đã bị Cục Quản lý thị trường và lực lượng chức năng phát hiện trong thời gian qua. Các sản phẩm bị tiêu hủy lần này chủ yếu là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đủ điều kiện lưu thông trên thị trường. Quá trình tiêu hủy diễn ra dưới sự giám sát chặt chẽ của Hội đồng tiêu hủy và các đơn vị liên quan; góp phần tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân, doanh nghiệp đối với công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn Quảng Trị. ️
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ. ️
Nhìn những bức tranh sắp triển lãm, anh bộc bạch: "Từ TP.HCM, tôi nhớ về địa đầu Tổ quốc, nơi đồng bào (người Mông) luôn có sức sống tiềm tàng. Giữa mênh mông núi đá, bà con đã tần tảo xen canh cây trồng vào những hốc đá, những nơi thiếu đất họ gùi đất cho vào hốc để trồng cây... Khâm phục tinh thần đó, triển lãm này như một lời tri ân tôi gửi đến những con người nơi rẻo cao, đồng thời mong muốn độc giả cả nước chia sẻ với bà con vùng cao Hà Giang nhiều hơn". ️