Bảo Thy, Kỳ Duyên, Thanh Hằng... đều 'mê tít' lối lên đồ với phong cách menswear
Chung kết Cuộc thi Greenwich Vietnam Flashmob 2024 - TP.HCM diễn ra tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương, số 2 Hồ Xuân Hương, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM với sự tham gia của 19 đội thi đến từ 19 trường THPT trên địa bàn thành phố. Cuộc thi do Greenwich Việt Nam - đơn vị đại diện của Đại học Greenwich, Anh Quốc tổ chức.
Thế cờ vây từ bóng dáng liên minh Mỹ - Nhật - Philippines
Toàn thể người tham gia nghiên cứu đều có biểu hiện tổn thương cơ thể, thường gặp nhất là tổn thương bộ phận sinh dục hoặc khu vực quanh hậu môn. Trong đó, 71 người có biểu hiện đau trực tràng hoặc đau khi đi đại tiện. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến 8 người phải nhập viện. Một trong số đó là nam giới 46 tuổi, đến bệnh viện với các triệu chứng như sốt, đau họng, mệt mỏi. Khoảng 1 tuần sau khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện, ông bị đau trực tràng và cơn đau ngày càng dữ dội.
Cơ quan chưa trả lời bạn đọc 29.4.2024
Trong album này, cùng biểu diễn nhạc cụ với các nghệ sĩ Việt Nam (có cả nghệ sĩ người H'Mông) là các nghệ sĩ người Nhật Bản, Ấn Độ, Pháp.
Trao đổi với Thanh Niên chiều 11.2, một lãnh đạo Q.Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, Công an Q.Tây Hồ đang khẩn trương xác minh, xử lý nghiêm vụ việc nam shipper bị tài xế xe ô tô Lexus hành hung, khiến dư luận phẫn nộ.Theo vị lãnh đạo này, ngay sau khi vụ việc xảy ra, lực lượng công an đã mời tài xế điều khiển xe ô tô Lexus, nam shipper và những nhân chứng đến trụ sở để làm việc, ghi nhận lời khai. "Bước đầu, vụ việc xác định có lỗi của cả hai bên. Tuy nhiên, quá trình xô xát, tài xế Lexus còn dùng cả mũ bảo hiểm để hành hung. Hành động này mang tính chất côn đồ. Quan điểm của quận trong vụ việc này là phải xử lý nghiêm, ai sai đến đâu thì xử lý đến đó", vị lãnh đạo cho biết thêm.Trước đó, tối 10.2, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip quay cảnh nam shipper lái xe máy xảy ra mâu thuẫn với người đàn ông điều khiển xe ô tô Lexus. Sau đó, người lái ô tô lao vào đánh, đấm liên tiếp vào vùng mặt, đầu nam shipper.Chưa dừng lại, tài xế ô tô còn "lên gối" và đá vào mặt nam thanh niên đang ngồi trên xe máy. Đỉnh điểm, nam tài xế ô tô lấy mũ bảo hiểm đập liên tiếp vào đầu nạn nhân.Nam shipper bị hành hung được xác định là anh Nguyễn Xuân Hưng (31 tuổi). Sáng 11.2, anh Hưng được Công an P.Yên Phụ (Q.Tây Hồ) mời đến trụ sở để lấy lời khai, cho giám định thương tích.Theo anh Hưng, sự việc xảy ra ngày 10.2, sau khi ô tô Lexus va chạm với xe máy của anh thì một người đàn ông bước xuống chửi bới và liên tiếp đánh, đấm anh. Từ khi xảy ra vụ việc, anh Hưng chưa nhận được lời xin lỗi hay hỏi thăm của tài xế ô tô cũng như người thân của tài xế này.
Thanh niên ASEAN - Nhật Bản là sứ giả kết nối người trẻ của các quốc gia
Theo thông tin ban đầu, khoảng 13 giờ 49 phút ngày 6.3, một xe tải đang lưu thông trên đường Đặng Công Bỉnh (hướng từ cầu An Hạ về Cầu Lớn, thuộc địa bàn H.Hóc Môn) thì bất ngờ thùng xe phát hỏa, cháy ngùn ngụt.Do khu vực đường vắng, ít nhà dân tài xế tiếp tục điều khiển xe chạy đến khu vực có nhà dân để hỗ trợ dập lửa.Khi đến khu vực gần cơ sở cai nghiện ma túy Nhị Xuân (xã Xuân Thới Sơn, H.Hóc Môn), tài xế thấy có nhà dân nên cho xe vòng lại nhờ chữa cháy."Tôi đang tưới cây thì thấy chiếc xe tải chạy đến. Trên thùng xe tải lửa đang cháy ngùn ngụt. Tôi la lớn ông chạy vô đây, chạy nữa là nó nổ chiếc xe đó. Xe vừa dừng lại, tôi cầm ống nước xịt lên thùng. Dân ở đây 5 - 6 người hô hào chạy lấy xô, chậu đựng nước tạt lên xe để lửa không cháy lan vào ca bin", một người dân tham gia chữa cháy cho biết.Nhận tin báo, lực lượng chức năng xã Xuân Thới Sơn huy động người xuống hiện trường. Xe chữa cháy chuyên nghiệp cũng được điều đến nhưng lửa đã được khống chế, dập tắt.Tài hiện trường, xe tải bị hư hỏng, hàng hóa chở theo trên xe bị lửa cháy đen. Cũng theo người dân, xe tải bị cháy chở giấy (giấy vụn). Thời điểm xảy ra cháy, trên xe có hai người gồm tài xế và phụ xe, may mắn cả hai đều thoát nạn.Vụ xe tải bốc cháy trên đường Đặng Công Bỉnh (xã Xuân Thới Sơn, H.Hóc Môn) đang được lực lượng chức năng làm rõ.

Hồ Ngọc Hà, Trấn Thành cùng dàn sao 'sang chảnh' tại show thời trang tại TP.HCM
Tặng cho hoặc di chúc sổ tiết kiệm sao cho đúng?
Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói.
Tuyển thủ Nhật Bản tại Olympic Tokyo vừa gia nhập Ngoại hạng Anh
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 391/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thuộc Bộ Tài chính. Quyết định có hiệu lực thi hành từ 1.3.Theo đó, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam được tổ chức từ T.Ư đến địa phương theo hệ thống 3 cấp.Có 14 đơn vị tham mưu tại T.Ư gồm: Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội; Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế; Ban Quản lý thu và phát triển người tham gia; Ban Quản lý đầu tư quỹ; Ban Kiểm toán nội bộ; Ban Pháp chế; Ban Tài chính - Kế toán; Ban Tổ chức cán bộ; Ban Tuyên truyền và Hỗ trợ người tham gia; Thanh tra Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Văn phòng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Trung tâm Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số; Trung tâm Lưu trữ; Trung tâm Kiểm soát thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế điện tử.5 đơn vị gồm: Thanh tra Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Văn phòng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Trung tâm Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số; Trung tâm Lưu trữ; Trung tâm Kiểm soát thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế điện tử có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.Bảo hiểm xã hội khu vực trực thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam được tổ chức theo 35 khu vực. Bảo hiểm xã hội khu vực có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội khu vực được tổ chức bình quân không quá 10 phòng tham mưu.Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, bảo hiểm xã hội liên huyện (gọi chung là bảo hiểm xã hội cấp huyện) thuộc bảo hiểm xã hội khu vực.Bảo hiểm xã hội cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, không tổ chức bộ máy bên trong. Số lượng bảo hiểm xã hội cấp huyện không quá 350 đơn vị.Trước khi thay đổi mô hình tổ chức, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có 21 đơn vị tại T.Ư và 63 bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.Quyết định số 391/QĐ-BTC nêu rõ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có giám đốc và một số phó giám đốc. Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức, sắp xếp để các đơn vị thuộc và trực thuộc đi vào hoạt động theo mô hình mới trong thời hạn tối đa 3 tháng, kể từ ngày 1.3.Dưới đây là tên gọi, trụ sở và địa bàn quản lý của 35 bảo hiểm xã hội khu vực:
keonhacai nhận định
Theo dự thảo, 107 hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ được TP.Hà Nội đề xuất nâng mức phạt gấp 1,5 - 2 lần so với nghị định 168/2024. Trong đó, một số hành vi vi phạm có mức tiền phạt còn thấp, nghị quyết quy định mức tăng là 2 lần; một số hành vi vi phạm đã có mức tiền phạt cao nghị quyết quy định mức tăng là 1,5 lần.Các lỗi sẽ bị tăng mức phạt dựa trên tiêu chí: hành vi vi phạm có tính chất phổ biến, diễn ra hằng ngày ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen tham gia giao thông của người dân và mỹ quan đô thị; hành vi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến trật tự công cộng, kết cấu hạ tầng giao thông.Đó là các hành vi: không chấp hành chỉ dẫn, hiệu lệnh vạch kẻ đường, biển báo hiệu; đi vào đường cấm; sai phần đường, làn đường; dừng, đỗ trái quy định; chở quá số người quy định; không đội mũ bảo hiểm; lùi xe, chuyển làn đường, chuyển hướng, vượt không đúng quy định; đón, trả khách sai quy định; chạy quá tốc độ; chở hàng, xếp hàng quá trọng tải; vi phạm nồng độ cồn; lạng lách, đánh võng; bấm còi, rú ga (nẹt pô); một số hành vi vi phạm trong đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, trong đăng kiểm phương tiện, sử dụng lòng đường, vỉa hè, kinh doanh vận tải... Theo UBND TP.Hà Nội, các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định 168 quy định xử phạt hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ do Chính phủ ban hành có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm quy định tại nghị quyết.Trước đó, ngày 26.12.2024, Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, trong đó đã tăng nặng mức phạt đối với một số hành vi vi phạm.Qua đánh giá thực tiễn và tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn, UBND TP.Hà Nội cho rằng cần tiếp tục tăng nặng đối với một số hành vi vi phạm để nâng cao ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông, từng bước hình thành văn hóa giao thông, kiềm chế và làm giảm ùn tắc, tai nạn.Dưới đây là 107 hành vi được đề xuất nâng mức phạt gấp 1,5 - 2 lần so với nghị định 168/2024.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư