Hồng Diễm khoe nhan sắc rực rỡ, khác hẳn trong 'Trạm cứu hộ trái tim'
Ngày 20.1, bà Võ Thị Hồng Nhung (là em gái của cố nghệ sĩ Vũ Linh) đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm liên quan đến vụ tranh chấp di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh.Trong đơn kháng cáo, bà Nhung nêu: "Gia đình chúng tôi thật sự muốn dừng vụ việc để cho anh chúng tôi được yên nghỉ như những lời thẩm phán chủ tọa đã nói trong phiên xét xử sơ thẩm, dù rằng những yêu cầu của chúng tôi vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên vừa qua được biết phía bà Hồng Loan đã nộp đơn kháng cáo và lên truyền thông mạng xã hội cho biết sẽ không cho phía chúng tôi một đồng vì bà cho rằng mình là con hợp pháp được quyền hưởng 100% tài sản của ông Võ Văn Ngoan, và thà bà lấy 15% về để làm từ thiện còn hơn là để số tài sản đó cho gia đình chúng tôi. Thật sự là những lời bất nghĩa đối với chúng tôi. Do đó nay tôi có đơn này kháng cáo một phần đối với bản án sơ thẩm".Trước đó, vào ngày 17.1, bà Hồng Loan cũng đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm.Theo bản án sơ thẩm tuyên ngày 7.1, bà Hồng Loan là con nuôi hợp pháp và là người duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cố NSƯT Vũ Linh; bà Hồng Nhung được nhận 15% giá trị tài sản mà cố nghệ sĩ để lại...HĐXX xét thấy, bà Hồng Loan thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Bà Nhung là hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản khi hàng thừa kế thứ nhất còn sống. Tuy nhiên, trong khối tài sản của cố NSƯT Vũ Linh tạo lập phải tính đến công sức của bà Nhung.Công an TP.HCM làm rõ tin lan truyền 'nhân viên y tế chuốc thuốc mê cả nhà'
Căn cứ ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu về tên gọi sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy: giữ nguyên tên Bộ Tài chính sau khi hợp nhất Bộ KH-ĐT và Bộ Tài chính.Giữ nguyên tên Bộ Nội vụ sau khi hợp nhất Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Nội vụ. Giữ nguyên tên Bộ Xây dựng sau khi hợp nhất Bộ GTVT và Bộ Xây dựng.Giữ nguyên tên Bộ KH-CN sau khi hợp nhất Bộ TT-TT và Bộ KH-CN. Giữ nguyên tên Bộ VH-TT-DL sau khi tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước về báo chí từ Bộ TT-TT. Thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo trên cơ sở Ủy ban Dân tộc tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo từ Bộ Nội vụ.Các bộ, ngành khác tiếp tục giữ tên gọi như đề xuất tại báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, gồm: Bộ NN-PTNT, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Công thương, Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam.Đồng thời, chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản từ Bộ TT-TT sang Bộ VH-TT-DL. Chuyển bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo từ Bộ LĐ-TB-XH sang Bộ Nông nghiệp và Môi trường. Chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội từ Bộ LĐ-TB-XH sang Bộ Y tế. Ngoài ra, phần quản lý về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ của T.Ư của Ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe cán bộ T.Ư đã được chuyển về Ban Tổ chức T.Ư; nhiệm vụ quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy chuyển về Bộ Công an. Trên cơ sở ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề nghị các bộ, ngành tiếp tục tinh gọn bộ máy bên trong.Bộ Tài chính tổ chức lại Tổng cục Thuế thành Cục Thuế (có 12 ban/phòng) và sắp xếp, cơ cấu lại Cục Thuế của 63 tỉnh, thành phố thành 20 Chi cục Thuế khu vực. Sắp xếp, cơ cấu lại 420 chi cục thuế cấp huyện và khu vực liên huyện thành 350 đội thuế khu vực liên huyện. Sau sắp xếp dự kiến giảm khoảng 1.005/4.141 đầu mối (24,27%).Tổng cục Hải quan thành Cục Hải quan (có 12 ban/phòng) và sắp xếp, cơ cấu lại 35 Cục Hải quan khu vực thành 20 Chi cục Hải quan khu vực; dự kiến giảm khoảng 485/902 đầu mối (53,77%). Kho bạc Nhà nước (cấp tổng cục) thành Kho bạc Nhà nước, tương đương cấp cục (10 ban/phòng) và sắp xếp, cơ cấu lại 63 kho bạc nhà nước cấp tỉnh thành 20 kho bạc Nhà nước khu vực; dự kiến giảm khoảng 431/1.049 đầu mối (41,09%). Tổng cục Dự trữ Nhà nước thành Cục Dự trữ nhà nước (có 7 ban); sắp xếp, cơ cấu lại 22 Dự trữ nhà nước khu vực thành 15 Chi cục Dự trữ Nhà nước khu vực.Tổng cục Thống kê tổ chức lại thành Cục Thống kê (có 14 đơn vị) và sắp xếp, cơ cấu lại 63 Cục Thống kê cấp tỉnh thành 63 Chi cục Thống kê cấp tỉnh; sắp xếp, cơ cấu lại 565 Chi cục Thống kê cấp huyện thành 480 Đội hoạt động theo mô hình liên huyện (giảm 15% đầu mối).Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành đơn vị sự nghiệp công lập, có 14 ban (giảm 7 đơn vị); sắp xếp, cơ cấu lại đầu mối bên trong của 63 BHXH cấp tỉnh thành 35 BHXH khu vực; sắp xếp, cơ cấu lại 640 BHXH cấp huyện xuống còn 350 BHXH liên huyện, bỏ 147 tổ nghiệp vụ (giảm 651/1.465 đầu mối, tương đương với 44,4%).Văn phòng Chính phủ hợp nhất Vụ Tổng hợp và Vụ Thư ký - Biên tập thành Vụ Tổng hợp - Thư ký. Đề nghị Văn phòng Chính phủ rà soát để sắp xếp thu gọn thêm đầu mối, bảo đảm giảm tối thiểu từ 15 - 20% đầu mối. Ban Chấp hành T.Ư dự kiến sẽ họp vào ngày 23 - 24.1, Quốc hội sẽ tổ chức phiên họp vào khoảng thời gian từ ngày 12 - 17.2. Do đó, các bộ, ngành gửi phương án sắp xếp, tinh gọn lên Bộ Nội vụ trong ngày 13.1.
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 17.4.2024
Báo cáo mới đây, hầu hết các doanh nghiệp đều lạc quan với triển vọng kinh doanh trong năm 2024. Tuy nhiên, thị trường đến tháng 9 mới bắt đầu có những tín hiệu tốt hơn và mùa cao điểm kinh doanh tới trong quý 4 cũng là lúc doanh nghiệp tăng tốc để về đích.Tính chung 11 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 5.822,3 nghìn tỉ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 9,7%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,8% (cùng kỳ năm 2023 tăng 7%).Thời điểm chuẩn bị cho cận Tết nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng tăng cao cùng với hiệu quả từ những giải pháp đẩy mạnh tiêu dùng trong nước, kích cầu tiêu dùng những tháng cuối năm đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng của ngành dịch vụ và các ngành sản xuất trong nước.Đặc biệt khi dịp cận Tết cổ truyền, các doanh nghiệp tăng tốc để kịp hàng phục vụ nhu cầu này và chuẩn bị sẵn hàng dự trữ trong kỳ nghỉ lễ để không gián đoạn. Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã đẩy mạnh nhập thêm nguyên vật liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. "Đợt nghỉ Tết thường kéo dài, kể cả trước và sau Tết có khi hơn 2 tuần, nhân công và vận hành đều hạn chế nên chúng tôi phải tăng tốc chuẩn bị nguồn hàng cho xuất khẩu liền mạch. Mức độ sản xuất giai đoạn này phải gấp hai gấp ba lần giai đoạn bình thường nên mọi thứ phải chuẩn bị từ nhập nguồn nguyên vật liệu cho đến các sắp xếp xuất hàng đi và thanh toán hàng hóa", anh Minh Công - chủ doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện điện tử tại Đồng Nai chia sẻ. Chính vì vậy, nguồn vốn xoay vòng để tăng cường cho dự trữ cũng như những tính toán về tỷ giá thanh toán quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động. Đó là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc nhóm xuất nhập khẩu khi đường đua nước rút đã ngắn dần.Tính toán về mức độ trữ hàng tồn kho đã mệt, sản xuất sao vừa phải tránh dư thừa, phân phối hàng hóa… các doanh nghiệp cung ứng hàng dịch vụ nhu yếu phẩm cuối năm cũng đầy trăn trở dù đây là nhóm tấp nập nhất trong giai đoạn cuối năm. Thị trường này đã sôi động từ những tháng 9-10 và đến đoạn cao điểm nhất vào tháng cuối cùng của năm như hiện nay thì từ nguồn vốn đến việc thanh toán hàng hóa vào vụ càng phải trúng, phải kịp. "Chúng tôi bắt đầu xoay vòng nguồn vốn và tích trữ phân phối hàng hóa đến các đầu mối theo các đơn đặt hàng đã có kế hoạch sẵn, đồng thời phải dự trù phát sinh cho đợt cao điểm này. Thông thường, nhu cầu thực tế sẽ tăng từ 10-20% so với đơn hàng sẵn, nhưng phải làm sao tiền xoay nhanh nhất, thanh toán phân phối kịp nhất", chị Kim Anh - doanh nghiệp phân phối tại chợ đầu mối Tân Bình TP.HCM băn khoăn khi "bây giờ chúng tôi đã rất sợ với việc xoay vốn từ "tín dụng nhanh", trả lãi xong là hết lời nổi".Chủ động đẩy mạnh sản xuất, cung ứng hàng hóa của các đơn vị kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung và bình ổn giá cả hàng hóa dịp trước, trong và sau Tết. Các bài toán về tài chính vận hành và thanh toán cũng được các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thương tính toán để có lợi nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.Có lẽ đã gần như qua thời thiếu vốn và doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn cũng như những giải pháp tài chính linh hoạt. Sự đồng hành của các ngân hàng đã thúc đẩy mạnh hơn những hoạt động sôi nổi của mùa kinh doanh cuối năm. Với "hậu phương" tài chính vững chắc, các doanh nghiệp, tiểu thương tự tin hơn trong việc chuẩn bị nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, tích trữ nguyên vật liệu hàng hóa trong mùa cao điểm. Rõ ràng, đã có sự đồng hành - song hành rõ rệt của ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ trong việc cùng nhau về đích!"Bây giờ các doanh nghiệp vừa và nhỏ như chúng tôi cũng được ngân hàng tạo điều kiện về nhiều mặt cho hoạt động kinh doanh vực dậy. Từ những tháng đầu của quý 3 chúng tôi đã được Techcombank tư vấn các giải pháp vay vốn nhanh gọn, với hạn mức phê duyệt trước để khi cần là có tiền mua hàng hóa và thanh toán chuyển khoản dễ dàng. Thêm vào đó, các ưu đãi về phí giao dịch cũng là lợi thế cực lớn của ngân hàng này dành cho doanh nghiệp nhỏ như chúng tôi để có thêm lợi nhuận từ tiết kiệm chi phí", anh Nguyên Thanh - chủ doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo tại Biên Hòa chia sẻ.Thấu hiểu những vướng ngại của khách hàng là cách để các tổ chức tài chính có thể vào cuộc cùng sản xuất kinh doanh. "Việc "đầu tiên" với chúng tôi, hơi vui một chút là "tiền đâu" và tiền phải kịp thời điểm thì mới phát huy tác dụng của mình", doanh nghiệp nhập khẩu bánh kẹo chia sẻ thêm về nguồn tiền xoay vòng cho cuối năm."Chúng tôi được chia sẻ từ những đánh giá về thị trường vĩ mô quốc tế và trong nước để có những nhận định phù hợp cho mùa vụ kinh doanh, việc phê duyệt trước nguồn vốn để sẵn sàng sử dụng là cách hay để chúng tôi cần là có vốn ngay", đây là cách được Techcombank tiên phong với những giải pháp phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ khi họ vốn hạn chế về tài sản đảm bảo cũng như các yêu cầu vay vốn khác. Ngân hàng này cũng đã xây dựng những giải pháp toàn diện để đồng hành được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao như: hỗ trợ các gói vay thế chấp & tín chấp, miễn phí chuyển tiền quốc tế, ưu đãi tỷ giá mua bán ngoại tệ lên tới 130 điểm."Với tầm nhìn "chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống, Techcombank không ngừng đầu tư mạnh mẽ cho dữ liệu - số hóa - nhân tài để phục vụ tốt hơn các nhu cầu của doanh nghiệp. Với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ những giải pháp ngân hàng số hoàn toàn miễn phí cho đến các chương trình khuyến mãi, ưu đãi lớn, chúng tôi hy vọng sẽ đồng hành tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một mùa kinh doanh vượt trội; đồng thời cũng chuẩn bị một nền tảng tài chính vững chắc cho năm 2025 cận kề gặt hái thêm nhiều thành công", lãnh đạo Techcombank chia sẻ thêm.Chương trình ưu đãi "Đón mùa lễ hội - Vượt trội kinh doanh" của Techcombank hoàn tiền 668.000 đồng cho doanh nghiệp mới mở tài khoản từ ngày 1.11.2024 đến 31.1.2025. Thêm vào đó, chương trình mang đến cho doanh nghiệp nhiều giải thưởng hấp dẫn khi giao dịch thỏa điều kiện như tour du lịch châu Âu với giá trị khủng lên tới 700 triệu đồng, hỗ trợ chi phí lớn vinh danh đội nhóm dịp đầu năm 202; giải nhất là xe ô tô Vinfast VF6 &VF3, các khóa học về hiệu suất doanh nghiệp bằng AI, phần mềm kế toán hỗ trợ chi phí đào tạo và vận hành cho doanh nghiệp… Chi tiết: tại đây.
Người dân Palestine tại Dải Gaza đang xôn xao về thông tin Tổng thống Donald Trump muốn tiếp quản dải đất này và đưa người Palestine đến sống tại những nước Ả Rập trong khu vực.Vấn đề này trở thành một chủ đề nóng ở dải đất Trung Đông đã trải qua nhiều cuộc xung đột gây thương vong rất lớn và buộc người dân phải phải không ít lần bỏ nhà cửa chạy loạn . Bà Wasayef Abed tại thành phố Deir el-Balah ở miền trung Gaza kể rằng mình nghe thông tin trên từ những người cùng sống trong khu lều tạm cư, và xem những lời của ông Trump là áp lực đối với người dân Palestine và các nhóm vũ trang ở Gaza như Hamas. "Tôi có thể nói với bạn rằng người dân ở đây sẽ không bao giờ chấp nhận việc di dời cưỡng bức. Họ có thể chịu đựng được việc sơ tán trong nước, nhưng việc buộc họ rời khỏi đất nước mình, như ông Trump đề xuất, sẽ không bao giờ có hiệu quả", Đài Al Jazeera dẫn lời bà phát biểu. "Điều tôi biết là mẹ tôi và tôi sẽ không bao giờ rời khỏi Gaza, bất kể chuyện gì xảy ra. Tất cả những gì chúng tôi đang chờ đợi bây giờ trở về ngôi nhà bị phá hủy của mình ở phía bắc", bà mói thêm. Cũng tại Deir el-Balah, ông Imad al-Qassas (60 tuổi) đã di tản từ phía đông đến trung tâm thành phố, nơi ông hiện sống với 6 người con trong lều vì nhà cửa đã bị phá hủy. Phản ứng của ông đối với phát biểu của ông Trump rất rõ ràng: "Điều đó là không thể!"."Cho dù chúng tôi đã phải chịu bao nhiêu sự tàn phá, hủy diệt và giết chóc trong cuộc chiến này, điều này sẽ không bao giờ xảy ra. Chúng tôi sẽ đi đâu? Ngay cả khi các cửa khẩu biên giới được mở và có sự di cư tự nguyện, tôi sẽ không bao giờ rời đi, bất kể hoàn cảnh của tôi khó khăn đến mức nào", ông nói.Theo ông, việc di dời cho dù có thu hút đến đâu, dù được cung cấp nhà cửa, tiền bồi thường hay các quốc gia tiếp nhận đi nữa thì nơi ẩn náu cuối cùng của một người là quê hương của họ."Đây là quê hương của chúng tôi và chúng tôi coi đó là thiêng liêng", ông nhấn mạnh.Trái với ông Imad, ông Khaled Maqbel (63 tuổi) và vợ là bà Iman (52 tuổi) không có phản ứng gì khi được hỏi về phát biểu của ông Trump."Kể từ khi 2 con gái và hai đứa cháu của tôi thiệt mạng trong một cuộc không kích của Israel, tôi đã không còn quan tâm đến bất cứ điều gì nữa," bà Imam nói với đôi mắt ngấn lệ. Bà Iman đã sơ tán khỏi khu vực as-Saftawi ở phía bắc Gaza đến Deir el-Balah cùng chồng và các con cách đây một năm, và sau đó lại phải tản cư thêm 5 lần nữa."Chúng tôi không còn sức để nghĩ bất cứ điều gì, ông Trump hay những tuyên bố của ông ấy. Người dân Gaza đang chìm trong đau thương, bệnh tật và khó khăn sau chiến tranh. Họ thậm chí không có khả năng nghĩ về những gì sẽ xảy ra tiếp theo", ông Khaled phát biểu. Hai vợ chồng cực lực phản đối kế hoạch của ông Trump. "Chúng tôi đã hối hận khi rời khỏi miền Bắc, mặc dù chúng tôi đã bị ép phải rời đi dưới họng súng. Họ có thực sự nghĩ rằng chúng tôi sẽ tuân theo ông Trump bây giờ không?" ông Khaled chất vấn.Ở một góc độ khác, anh Mahmoud Abu Ouda (23 tuổi) bán một quầy cà phê và trà nhỏ ở Deir el-Balah nói rằng mình muốn rời khỏi Gaza càng sớm càng tốt. "Cuối cùng, ông Trump sẽ buộc chúng tôi phải rời khỏi Gaza, giống như mọi người đã bị buộc phải di chuyển từ phía bắc vào phía nam trong chiến tranh. Nếu họ mở cửa khẩu Rafah [với Ai Cập], một số lượng lớn người sẽ rời đi ngay lập tức. Tôi sẽ là người đầu tiên ra đi", anh chia sẻ.Đối với anh Mahmoud, áp lực không thể chịu đựng được của cuộc sống ở Gaza sau chiến tranh khiến việc ở lại là điều không thể nghĩ tới. "Đây không phải là cuộc sống. Không có cuộc sống ở đây. Sau chiến tranh, không còn gì giữ chúng tôi ở lại đất nước này nữa", anh nói. Dù muốn rời khỏi Gaza, anh phản đối việc bị ép buộc phải rời đi, nhưng cũng không thấy có lựa chọn nào khác."Chúng tôi luôn bị ép buộc. Chúng tôi bị buộc phải chạy trốn từ phía bắc xuống phía nam. Chúng tôi đã chịu đựng cuộc chiến tranh trái với ý muốn của mình. Chúng tôi đã chịu đựng những vụ đánh bom trái với ý muốn của mình. Chúng tôi chưa bao giờ có sự lựa chọn", anh nói."Nếu rời đi là giải pháp cho các vấn đề của chúng tôi, thì hãy đi. Nếu họ chuẩn bị nhà cửa, công việc và cuộc sống thực sự cho chúng ta, thì hãy rời đi và chấm dứt câu chuyện Gaza", theo anh Mahmoud.Thanh niên này chia rằng quan điểm của mình đại diện cho một bộ phận đáng kể người trẻ Gaza đã phải chịu đựng rất nhiều trong chiến tranh.
Cao Thiên Trang khuấy động sàn diễn thời trang khi trở lại catwalk
Theo Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc, sau hơn 3 năm triển khai, chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới đã có những thành quả nổi bật. Hiện nay, Vĩnh Phúc có 20 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.