$568
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m88 bet link alternatif. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m88 bet link alternatif.Lực lượng tuần duyên Malaysia hôm nay 3.1 thông báo họ đã tăng gấp đôi số lần tuần tra trên vùng biển nước này để xác định vị trí những chiếc thuyền chở người di cư Myanmar không có giấy tờ, theo Reuters.Trước đó, cảnh sát Malaysia đã bắt giữ 196 người di cư Myanmar không có giấy tờ vào sáng sớm nay 3.1, sau khi thuyền của họ cập vào một bãi biển trên đảo nghỉ dưỡng Langkawi thuộc bang Kedah của Malaysia, theo Reuters."Dựa trên thông tin mà lực lượng tuần duyên nhận được, có thêm hai chiếc thuyền chở người di cư Myanmar không có giấy tờ trên biển nhưng vẫn chưa rõ vị trí chính xác của họ", Lực lượng tuần duyên Malaysia cho hay trong một thông báo.Lãnh đạo Lực lượng tuần duyên Malaysia Mohd Rosli Abdullah cho biết thêm giới chức đang tuần tra vùng biển phía bắc ngoài khơi Langkawi và các khu vực biên giới, và đã sắp xếp việc tiến hành giám sát trên không để xác định vị trí của những chiếc thuyền nói trên.Lực lượng tuần duyên Malaysia cũng đang liên lạc với giới chức Thái Lan để xác định hướng di chuyển của những chiếc thuyền chở người di cư Myanmar, theo ông Mohd Rosli.Trước đó cùng ngày, báo The Star của Malaysia loan tin khoảng 200 người tị nạn Rohingya từ Myanmar đã cập bờ tại Langkawi. Người Rohingya là cộng đồng thiểu số chủ yếu theo Hồi giáo ở Myanmar.Lực lượng tuần duyên Malaysia không nêu rõ liệu những người di cư bị bắt giữ nói trên có phải là người Rohingya hay không.Khoảng 1 triệu người Rohingya đã bỏ chạy, chủ yếu là sang nước láng giềng Bangladesh, để tránh cuộc tấn công quân sự của Myanmar được phát động vào tháng 8.2017, một chiến dịch mà các nhà điều tra của Liên Hiệp Quốc mô tả là một ví dụ điển hình về thanh trừng sắc tộc, theo Reuters. Chính quyền quân sự Myanmar đã bác bỏ các cáo buộc.Malaysia lâu nay là điểm đến ưa thích của người Rohingya chạy trốn khỏi Myanmar hoặc các trại tị nạn ở Bangladesh.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Malaysia đã từ chối tiếp nhận những chiếc thuyền chở người tị nạn Rohingya và tập hợp hàng ngàn người trong các trung tâm giam giữ đông đúc như một phần của chiến dịch phản đối những người di cư không có giấy tờ.Từ năm 2010-2024, giới chức Malaysia đã bắt giữ 2.089 người di cư Myanmar không có giấy tờ cố nhập cảnh vào nước này bằng đường biển, theo Lực lượng tuần duyên Malaysia. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m88 bet link alternatif. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m88 bet link alternatif.Ngày 5.1, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Sở TN-MT Cà Mau vừa có thông báo kết quả kiểm tra, rà soát tình hình quản lý và sử dụng đất tại dự án (DA) xây dựng Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao, do Công ty TNHH XNK TM Độc Lập (Công ty Độc Lập) làm chủ đầu tư.Công ty Độc Lập có trụ sở tại TP.HCM, do ông V.T.Đ.N làm Giám đốc. Công ty được Sở KH-ĐT Cà Mau cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh tại Cà Mau, do bà N.T.H.G là người đại diện.Ngày 22.7.2009, Công ty Độc Lập được UBND tỉnh Cà Mau cấp giấy chứng nhận đầu tư. Mục tiêu của DA là sản xuất 4 triệu cây giống (cây rừng) chất lượng cao mỗi năm, kế hoạch khởi công vào tháng 6.2009 và đưa vào hoạt động tháng 3.2010.Ngày 19.6.2009, UBND tỉnh Cà Mau quyết định cho Công ty Độc Lập thuê 10 ha đất tại xã Khánh An, H.U Minh, thời hạn thuê 30 năm. Công ty được hưởng ưu đãi miễn tiền thuê đất trong 9 tháng đầu. Tuy nhiên, từ năm 2014, chi nhánh Công ty Độc Lập tại Cà Mau đã ngừng hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đăng ký với cơ quan thuế.Ngày 30.10.2024 và ngày 20.11.2024, đoàn kiểm tra tiến hành khảo sát thực tế khu đất (không có mặt chủ DA) và làm việc với người được thuê giữ đất là ông H.H.T. Ông T. cho biết, trước đây, Công ty Độc Lập cho ông C. vào ở giữ đất và trồng thanh long, chuối, rồi ông C. thuê ông làm công với mức lương 5 triệu đồng/tháng. Sau đó, ông V.T.Đ.N trực tiếp thuê ông T. giữ đất, giao ông quản lý, khai thác và hưởng lợi trên phần đất này. Từ trước đến nay, ông V.T.Đ.N không trực tiếp xuống quản lý mà chỉ chỉ đạo qua điện thoại, thời gian gần đây thì không liên lạc được.Ngày 5.11.2024, đoàn kiểm tra làm việc với ông V.T.G, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Độc Lập. Ông G. trình bày: Năm 2009, ông có góp vốn vào Công ty Độc Lập, với tư cách là Chủ tịch HĐQT. Đến năm 2011, ông rút hết cổ phần và không còn liên quan với Công ty Độc Lập.Còn bà N.T.H.G cho biết, khi được Sở KH-ĐT Cà Mau cấp giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh tại Cà Mau, bà chỉ đứng tên trên hồ sơ để hợp thức hóa thủ tục thuê đất.Sở TN-MT Cà Mau xác định, hiện trạng trên khu đất được ông H.H.T trồng một số loại cây như: chuối, dừa... và không có các hoạt động của DA đầu tư xây dựng Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao. Công ty Độc Lập chỉ sản xuất giống cây rừng trong giai đoạn đầu DA. Từ đó cho đến nay, công ty không có các hoạt động sản xuất theo DA đã được UBND tỉnh Cà Mau cấp giấy chứng nhận đầu tư. Thay vào đó, công ty sử dụng đất cho mục đích không đúng mục tiêu DA. Việc Công ty Độc Lập thực hiện các hoạt động nêu trên là không đúng quy định tại điều 2, điều 6 và điều 8 Giấy chứng nhận đầu tư đã được UBND tỉnh cấp.Đồng thời, Công ty Độc Lập hiện nợ 246 triệu đồng tiền thuê đất, vi phạm nghiêm trọng quy định về sử dụng đất theo điều 170 luật Đất đai 2013 và các quy định liên quan.Sở TN-MT Cà Mau yêu cầu Công ty Độc Lập liên hệ Sở KH-ĐT và Cục Thuế tỉnh Cà Mau để hoàn thành nghĩa vụ tài chính, bao gồm tiền thuê đất và các khoản phạt chậm nộp (nếu có). Thực hiện DA đúng mục tiêu và quy định pháp luật, sử dụng đất theo đúng mục đích được giao. Báo cáo kết quả thực hiện về Sở TN-MT trước ngày 28.2.2025. Nếu sau thời hạn trên, công ty không thực hiện, Sở TN-MT sẽ báo cáo UBND tỉnh xử lý theo quy định pháp luật. DA Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao từng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển lâm nghiệp địa phương. Tuy nhiên, việc triển khai không đúng mục tiêu đang đặt ra nguy cơ lãng phí tài nguyên đất và ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. ️
Ngày hội thu hoạch khoai tây tại Trung tâm học thuật PepsiCo (H.Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) 14.3, có sự tham gia của hàng trăm nông dân các tỉnh phía Bắc chứng kiến thành quả mô hình trồng khoai tây kiểu mẫu ứng dụng công nghệ cao vào canh tác giảm phát thải, phát triển bền vững.Có 10 ha tham gia mô hình, ông Doãn Thế Anh, khu phố Yên Lâm, P.Bằng An (TX.Quế Võ), cho biết lần đầu tiên thử nghiệm trồng khoai tây kiểu mới, nhiều hộ ngỡ ngàng khi không phải ra đồng làm việc nhiều như trước đây. Mỗi luống khoai tây đều có hệ thống tưới tự động, cảm biến theo dõi sức khỏe cây, diễn biến sâu bệnh dịch hại... Không tốn nhiều công lao động, phun thuốc nhưng cây khoai tây luôn xanh tốt, giảm sâu bệnh. Cũng theo ông Anh, bất ngờ nhất là khi thu hoạch, năng suất cao hơn 2 lần. Trước đây, năng suất khoai tây ở địa phương đạt từ 15 - 18 tấn/ha khi ứng dụng công nghệ cao tăng lên 36 - 38 tấn/ha, có thửa ruộng đạt 40 tấn/ha."Chi phí sản xuất giảm, năng suất khoai cao nên chúng tôi lãi 30 - 40%, tương đương từ 140 - 150 triệu đồng/ha", ông Anh nói.Có 15 ha canh tác khoai tây bền vững, ông Đoàn Trường Vinh (H.Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), chia sẻ trước đây gia đình chỉ quen canh tác theo lối cũ khi được hướng dẫn áp dụng kỹ thuật, dùng giống mới thì hiệu quả kinh tế vượt trội. "Vừa rồi thu hoạch, năng suất đạt trung bình 25 tấn/ha, mỗi ha lãi gần 100 triệu đồng, được bao tiêu đầu ra nên chúng tôi rất yên tâm, tự tin sản xuất", ông Vinh nói.Dự án sản xuất khoai tây bền vững do PepsiCo, Syngenta và các đối tác: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN-PTNT), Yara, Netafim, Khang Thịnh, Novacid, Mimosatek, Viettransco, Đức Minh, USAID-Resonance - dự án GDA và Dự án She Feeds The World (SFtW) của tổ chức CAREVN triển khai tại Tây nguyên từ năm 2019 mang lại những kết quả vượt trội. Khởi đầu với 400 ha, chỉ sau 5 năm, diện tích trồng khoai tây bền vững tăng lên 1.700 ha (năm 2024), năng suất trung bình 30 - 34 tấn/ha, cao hơn nhiều so với phương pháp canh tác truyền thống.Từ vụ đông xuân 2024 - 2025, mô hình được mở rộng ra phía Bắc với 320 ha. Trong vụ đầu tiên, năng suất khoai trung bình đạt 23 - 26 tấn/ha, cao hơn 8 tấn/ha so với các vụ trước và chi phí sản xuất giảm nhờ áp dụng hệ thống tưới nước chính xác tiết kiệm 3.170 m2 nước/ha. Trước Bắc Ninh, mô hình được thí điểm trong vụ đông xuân 2023 - 2024 tại Thanh Hóa, Hải Dương đạt năng suất cao nhất 35 tấn/ha.Theo ông Nguyễn Thanh Tuấn, Giám đốc Đối ngoại và Phát triển bền vững, Công ty Syngenta Việt Nam, ở mô hình trồng khoai tây bền vững, Syngenta Việt Nam được giao triển khai nhiều giải pháp tiên tiến để giữ cho cây khoai tây luôn khỏe mạnh, bộ lá xanh tốt, kiểm soát dịch bệnh để giảm số lần phun thuốc, giảm lượng thuốc sử dụng và kéo dài thời gian thu hoạch từ 7 - 10 ngày và năng suất tăng tối thiểu 15%.Trong đó, quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giúp giảm 2 lần phun thuốc/vụ, đảm bảo hiệu quả bảo vệ cây trồng và hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường. Giải pháp ứng drone trong phun thuốc giúp nông dân tiết kiệm hơn 10 lần lượng nước pha thuốc so với phương pháp truyền thống, giảm chi phí sản xuất."Áp dụng canh tác bền vững, khoai tây có năng suất, chất lượng rất cao. Củ to đồng đều, đảm bảo không còn tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu của PepsiCo đối với nguyên liệu đưa vào nhà máy chế biến", ông Tuấn nói.Ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, khẳng định mô hình chuỗi giá trị khoai tây bền vững do PepsiCo Foods, Syngenta và các đối tác không chỉ thúc đẩy nông nghiệp xanh mà còn đặt nền móng cho Đề án Mạng lưới đổi mới sáng tạo lương thực thực phẩm tại Việt Nam (FIH-V) hướng đến mở rộng mô hình, ứng dụng công nghệ tiên tiến và tạo ra giá trị bền vững cho ngành khoai tây Việt Nam.Chia sẻ tại sự kiện, ông Nguyễn Việt Hà, Tổng Giám đốc Công ty thực phẩm PepsiCo Việt Nam, cho rằng không chỉ mang đến những sản phẩm chất lượng PepsiCo cam kết đảm bảo nguyên liệu đầu vào được sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường."Chuỗi giá trị khoai tây bền vững được mở rộng giúp chúng tôi chủ động nguồn cung, chuẩn bị vùng nguyên liệu ổn định cho nhà máy mới tại Hà Nam sắp khai trương, góp phần xây dựng một ngành nông nghiệp giảm thiểu tác động đến môi trường, phù hợp với chiến lược phát triển xanh của Việt Nam. Chúng tôi tự hào được tiên phong đóng góp vào sáng kiến FIH-5 ý nghĩa của Việt Nam".Cùng ngày, nhóm công tác PPP về Rau quả và Ban thư ký Đối tác phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV), Bộ Nông nghiệp và Môi trường đồng tổ chức hội nghị: Hiện thực hóa kế hoạch FIH-V 2025 nhằm phổ biến, trao đổi kế hoạch triển khai xây dựng chuỗi giá trị rau quả bền vững, đổi mới sáng tạo đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu và thích ứng biến đổi khí hậu. ️
Chiều 4.3, tại trụ sở T.Ư Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo T.Ư về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (Ban Chỉ đạo), chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.Kết luận phiên họp, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, kể từ phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo đến nay, nhiều nội dung công việc liên quan tới Nghị quyết 57 đã được bắt tay vào triển khai thực hiện. Ban Chỉ đạo được kiện toàn, hoàn thiện quy chế hoạt động, tổ giúp việc, hội đồng tư vấn…Quốc hội cũng đã kịp thời ban hành Nghị quyết 193 với nhiều nhóm cơ chế, chính sách để bước đầu thể chế hóa Nghị quyết 57 vào thực tiễn. Việc chuyển đổi số trong các cơ quan đảng bước đầu có những chuyển biến tích cực…Về nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải gắn kết triển khai Nghị quyết 57 với tiếp tục triển khai Nghị quyết 18 để tái cấu trúc hệ thống quản lý từ T.Ư đến cơ sở, gắn với ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, đảm bảo đồng bộ hoạt động các cấp chính quyền.Tổng Bí thư cũng đề nghị các cơ quan Chính phủ đánh giá xem việc tinh gọn vừa qua "tính ra tiết kiệm được bao nhiêu tiền", để đầu tư vào các nhiệm vụ, trong đó có đầu tư cho lĩnh vực khoa học, công nghệ.Tổng Bí thư yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế, thể chế chính sách, đảm bảo nguồn lực, nhân lực triển khai thực hiện Nghị quyết 57. Nhiệm vụ này phải được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, hiệu quả, hoàn thành trong quý 2/2025.Theo yêu cầu của Tổng Bí thư, phải tập trung xây dựng hoàn thiện hạ tầng nền tảng số, đặc biệt là trung tâm dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai; phát triển các khu công nghệ cao, công nghệ chiến lược như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, công nghệ bán dẫn.Cùng với đó, phải mạnh dạn lựa chọn, đưa sản phẩm vào thực tiễn, nhất là các sản phẩm do các doanh nghiệp phát triển, triển khai thí điểm vừa làm vừa hoàn thiện, đánh giá hiệu quả trước khi nhân rộng.Nói về các nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan, đơn vị, Tổng Bí thư yêu cầu, Đảng ủy Quốc hội và Đảng ủy Chính phủ cần tập trung xây dựng, sửa đổi, bổ sung các luật để trình Quốc hội xem xét, thông qua ngay tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5).Tổng Bí thư cũng yêu cầu điều chỉnh dự toán ngân sách năm 2025 để bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, và tiếp tục nâng lên thành 2% GDP trong 5 năm tiếp theo. Cùng đó, phải tập trung chuyển đổi hàm lượng tỷ lệ khoa học, công nghệ trong sản phẩm, hàng hóa để tăng tính cạnh tranh.Một nhiệm vụ quan trọng, theo Tổng Bí thư, phải cập nhật khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, chính quyền số và điều chỉnh các hệ thống theo hướng phù hợp với mô hình chính quyền 3 cấp: T.Ư, tỉnh, xã. Trong đó, phải số hóa các dữ liệu phục vụ cho bàn giao, nâng cấp hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để thực hiện được ngay sau khi kết thúc mô hình cấp huyện, hoàn thành trong quý 2/2025.Tổng Bí thư cũng yêu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống các trung tâm nghiên cứu thử nghiệm, các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, tập trung cho công nghệ chiến lược; lập quỹ đầu tư cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, hoàn thành trong quý 2/2025.Theo Tổng Bí thư, cần phát triển hạ tầng công nghệ dữ liệu và ứng dụng, xây dựng và hoàn thiện hạ tầng số, nền tảng số, đảm bảo phục vụ phủ sóng mạng di động băng thông rộng 5G toàn quốc, đẩy mạnh triển khai internet vệ tinh; sớm đưa trung tâm dữ liệu quốc gia vào vận hành.Đồng thời, phát triển trí tuệ nhân tạo, xác định đây là công nghệ mũi nhọn đột phá, có kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng triển khai ngay vào những lĩnh vực hành chính công.Tổng Bí thư cũng yêu cầu hoàn thành các tiện ích trên ứng dụng VNeID; mở cổng xuất nhập cảnh tự động. Triển khai thu phí không dừng tại bến xe, bãi đỗ trong đô thị, thúc đẩy văn minh giao thông. Đẩy mạnh số hóa, tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là các dịch vụ công liên quan tới đất đai, doanh nghiệp.Tổng Bí thư cũng nêu, cần khẩn trương xây dựng và ban hành danh mục công nghệ chiến lược của Việt Nam; có chương trình quốc gia phát triển công nghệ công nghiệp chiến lược. Đồng thời, cần nghiên cứu kỹ hướng đi của các nước trên thế giới về công nghệ chiến lược; rà soát, nghiên cứu, quản lý về đất hiếm của Việt Nam. ️