...
...
...
...
...
...
...
...

xsmb thu 3

$535

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb thu 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb thu 3.Chiều 12.1, sau kết quả hòa 1 - 1 ở 2 hiệp đấu chính thức trong trận play-off bảng B (vòng loại Duyên hải miền Trung) giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO, 2 đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng và Trường CĐ FPT Polytechnic đã bước vào loạt sút luân lưu cân não.Để có kết quả thắng 5 - 4 sau 6 lượt sút, giúp đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng giành chiếc vé thứ 2 (sau đội ĐH Huế) vào vòng chung kết tại TP.HCM, thủ môn Phan Việt Cường đã góp công đẩy 2 cú sút từ chấm 11 m từ cầu thủ đội Trường CĐ FPT Polytechnic. Đáng chú ý, trong số 2 pha đẩy bóng này, Phan Việt Cường đẩy được cú sút thứ 6 của đội bạn, góp phần ấn định chiến thắng 5 - 4 trong tâm trạng hồi hộp của tất cả cổ động viên trên sân. Cầu thủ sinh năm 2004 này từng tham gia đội trẻ của CLB Huế năm 12 tuổi. Đến 18 tuổi, Phan Việt Cường rời đội trẻ của Huế vì muốn theo một ngành nghề cho tương lai. Cường đang là sinh viên năm thứ 3 ngành Khoa học vận động – Trường ĐH TDTT Đà Nẵng.Cường cũng từng đá cho U.19 Huế, bởi vậy đứng trước trái bóng từ chấm phạt đền, anh rất tự tin."Để đỡ được 2 quả penalty, trong quá trình tập luyện, tôi triển khai tập bắt bóng vào những lúc cuối giờ. Bản thân tôi tự tin khi bắt penalty", cầu thủ mang áo số 1 đội bóng Trường ĐH TDTT Đà Nẵng nói: "Trong quá trình tập luyện và được cọ xát từ nhỏ, tôi có "chai sạn" hơn so các bạn ở lứa tuổi sinh viên. Tôi không bị hiện tượng tâm lý, có khả năng phán đoán tốt và tự tin hết mình…".Lần đầu tiên tham gia giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam và lập công cho đội tuyển, thủ môn Phan Việt Cường cho biết rất vui bởi quá trình tập luyện vất vả của cả đội đã được đền đáp. "Cả đội bóng đã chơi hết mình để giành chiếc vé thứ 2 vào vòng chung kết. Chắc chắn đội sẽ quay lại tập luyện với quyết tâm lớn hơn. Đối với vị trí thủ môn như tôi, tôi sẽ cố gắng chơi hết mình để cống hiến, góp phần mang thành tích tốt nhất về cho Trường ĐH TDTT Đà Nẵng", Phan Việt Cường nói.Như vậy, sau chiến thắng nghẹt thở trước đội bóng Trường CĐ FPT Polytechnic từ chấm phạt đền, đội bóng Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã chính thức giành chiếc vé thứ 2 vào vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO.Trước đó, đội ĐH Huế đã giành vé vào chơi ở vòng chung kết sau chiến thắng tối thiểu 1 – 0 trước đội bóng ĐH Duy Tân. Cầu thủ ghi bàn duy nhất trận đấu là Dương Hữu Thái Hoàng (số 10) cũng là "vua phá lưới" vòng loại với 3 bàn thắng và là chủ nhân của giải cầu thủ xuất sắc nhất.  ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb thu 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb thu 3.Giáo viên tiếng Anh một trường tiểu học nêu câu hỏi: Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực từ 14.2.2025 quy định "không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống". Vậy thì học sinh tiểu học đi học tiếng Anh tại trung tâm có phải là "học thêm" không? Giáo viên này cho biết nếu ngoài giờ làm việc ở trường, cô ký hợp đồng, đi dạy ở một trung tâm tiếng Anh và việc tuyển sinh hoàn toàn do trung tâm thực hiện. Chương trình cô dạy tại trung tâm tiếng Anh theo các giáo trình khác với sách giáo khoa hiện hành, giúp học sinh lấy các chứng chỉ tiếng Anh khác nhau. Vậy việc làm thêm của cô có bị tính là tham gia đi dạy thêm phải tuân thủ quy định tại Thông tư 29 hay không? Và nếu trong quá trình dạy tại trung tâm này, cô được phân công dạy lớp mà có học sinh cô đã dạy ở trường tiểu học thì có bị vi phạm gì hay không?Hay một giáo viên đang dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc người này dạy chứng chỉ IC3 tin học ở trung tâm. Việc này có tính là giáo viên đi dạy thêm theo Thông tư 29 không? Nếu giáo viên này dạy đúng học sinh đang dạy ở trường tiểu học thì có được không?Trả lời PV Thanh Niên, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết: "Việc dạy tiếng Anh tại các trung tâm chú trọng luyện nói, nghe, đọc, ôn thi các chứng chỉ như Starters, Movers… không phải dạy kiến thức trên lớp, học tiếng Anh ở đây để phát triển năng lực. Nên dạy tiếng Anh ở trung tâm (kể cả với học sinh tiểu học) không được xếp là dạy thêm".Ông Minh cũng nhấn mạnh cần nắm rõ khái niệm dạy thêm, học thêm. Tại khoản 1, điều 2 Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ngày 30.12.2024 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm có định nghĩa: "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM nói: "Các trung tâm ngoại ngữ khi được cấp giấy phép hoạt động tổ chức dạy học thì không phải được cấp phép để dạy nội dung ở trong trường, mà để dạy tiếng Anh Starters, Movers, KET, PET…, theo một tài liệu khác, một kỹ năng phát triển khác, nên không nằm trong các nội dung chương trình chính khóa"."Các trung tâm ngoại ngữ tại TP.HCM đang được cấp phép hoạt động giáo dục để dạy tiếng Anh thực hành theo Thông tư 28 (Thông tư số 28/2021/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành). Không có trung tâm ngoại ngữ nào được cấp phép để dạy tiếng Anh trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 cả. Do đó nếu trung tâm ngoại ngữ tổ chức dạy học tiếng Anh chương trình GDPT 2018 là làm sai giấy phép", ông Hồ Tấn Minh nói thêm.Về câu hỏi giáo viên dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc đi dạy chứng chỉ IC3 ở trung tâm ngoại ngữ - tin học, có tính là dạy thêm theo Thông tư 29 không, ông Minh cho biết đây không phải là hoạt động dạy thêm, học thêm, bởi dạy IC3 là dạy kỹ năng, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.IC3 không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, trung tâm dạy để học sinh có được chứng chỉ quốc tế, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng cho học sinh, và đây không phải dạy kiến thức chính khóa. ️

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM. ️

Trong đợt tập trung U.22 Việt Nam để chuẩn bị cho chuyến tập huấn tại Trung Quốc, ông Kim Sang-sik và quyền HLV trưởng Đinh Hồng Vinh thống nhất gọi 5 tiền đạo: Nguyễn Đình Bắc (CLB Công an Hà Nội), Nguyễn Quốc Việt (Ninh Bình), Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Lê Phát (PVF-CAND) và Nguyễn Hà Anh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu).Trong số này, Anh Tuấn và Lê Phát được triệu tập để tích lũy thêm kinh nghiệm. Cả hai hoặc còn quá trẻ, hoặc chưa có dấu ấn ở các cấp độ trước đây. Chỉ có Đình Bắc, Thanh Nhàn và Quốc Việt từng khoác áo đội tuyển Việt Nam. Cộng thêm Bùi Vĩ Hào, chân sút trẻ đang dần tìm được chỗ đứng ở đội tuyển quốc gia, U.22 Việt Nam nhiều khả năng dự vòng loại U.23 châu Á 2026 và SEA Games 33 với 4 tiền đạo. Tín hiệu tích cực với ông Kim Sang-sik, là 3 trong số 4 tiền đạo U.22 Việt Nam đã hoặc đang chơi ở V-League. Đình Bắc đã chơi 15 trận cho CLB Công an Hà Nội từ đầu giải (9 trận đá chính), ghi 1 bàn. Với cầu thủ còn chưa tròn 21 tuổi, đó là con số đáng khích lệ. Chuyển từ tập thể tầm trung (Quảng Nam) đến đội bóng giàu tham vọng bậc nhất V-League không phải lựa chọn dễ dàng. Đình Bắc chấp nhận thử thách đi kèm nguy cơ cao phải ngồi dự bị. Một lựa chọn dù có phần... "ngông" đúng với cá tính Đình Bắc, nhưng đến lúc này, lại giúp chân sút quê Nghệ An được nhiều hơn mất.Đình Bắc dù vẫn có những pha xử lý rườm rà, lạm dụng tốc độ và kỹ thuật thay vì tập trung vào tính hiệu quả, song đến thời điểm này, cầu thủ trẻ của đội Công an Hà Nội cũng đã tiến bộ. Được tập luyện và thi đấu với những hảo thủ như Quang Hải, Leo Artur, Alan Grafite, Văn Đức... là món quà với Đình Bắc. Đến thời điểm này, cựu sao Quảng Nam vẫn nỗ lực để nắm lấy cơ hội. Vĩ Hào đã chứng minh năng lực ở V-League, với 79 trận và 10 bàn thắng sau 4 mùa giải. Tiền đạo sinh năm 2003 được ông Kim tin dùng ở AFF Cup 2024, sau đó nhanh chóng đáp lại niềm tin với 1 bàn thắng sau 6 trận (5 trận đá chính). Trước đây, Vĩ Hào cũng thuộc mẫu tiền đạo cậy tốc, nhưng hiện tại đã chơi khôn ngoan, điềm tĩnh hơn. Sự năng nổ và nhiệt huyết trong khâu pressing giúp Vĩ Hào được HLV Kim Sang-sik tin dùng. Tại U.22 Việt Nam, Vĩ Hào có khả năng trở thành thủ lĩnh hàng công. Quốc Việt cũng là gương mặt tiềm năng, khi anh từng mang danh "vua giải trẻ" với danh hiệu vua phá lưới U.17, U.19 và U.21 quốc gia và U.19 Đông Nam Á. Bước ngoặt với Quốc Việt đến vào năm 2023, khi anh tới HAGL. Con số 2 bàn sau 40 trận cho thấy con đường từ giải trẻ đến V-League còn gian nan với Quốc Việt, nhưng dẫu sao, kinh nghiệm ở sân chơi này cùng tấm vé lên tuyển cũng ghi nhận sự tiến bộ của tiền đạo 22 tuổi.Tiền đạo U.22 duy nhất chưa từng đá V-League là Thanh Nhàn, nhưng anh lại là chân sút hiếm hoi của đội từng đá kỳ SEA Games trước. HLV Kim Sang-sik từng nhấn mạnh: các cầu thủ trẻ thiếu chỗ đứng ở V-League. Với các tiền đạo, vấn đề còn trầm trọng hơn. Ngay cả đội tuyển Việt Nam cũng thiếu tiền đạo giỏi và phải "nhập ngoại" Nguyễn Xuân Son để giải quyết khâu ghi bàn, khó trách U.22 Việt Nam chật vật.Cả 4 tiền đạo U.22 Việt Nam hiện tại đều đá cánh hoặc đá lùi ở CLB. Dễ hiểu, bởi suất tiền đạo vốn được trao cho các ngoại binh. Ở SEA Games 32, HLV Philippe Troussier từng tin dùng Nguyễn Văn Tùng. Dù ít được ra sân ở đội chủ quản Hà Nội, nhưng Văn Tùng vẫn ghi 5 bàn tại giải đấu trên đất Campuchia, giúp U.22 Việt Nam giành hạng ba. Bởi Văn Tùng vẫn có bản năng của tiền đạo cắm. Anh chạy chỗ và đánh đầu tốt, biết làm tường cho tuyến sau.Trong tay ông Kim Sang-sik lúc này không có một trung phong thuần túy như vậy. Một cầu thủ khác có thể đá trung phong như Nguyễn Văn Trường thực ra sở hữu tư duy của tiền vệ hơn là tiền đạo. Anh có xu hướng rê dắt và che chắn bóng, hơn là săn tìm khoảng trống để dứt điểm.Khi chưa tìm được "sát thủ" đảm nhiệm khâu ghi bàn, ông Kim phải tạm hài lòng với những gì mình có. Tìm ra lối chơi phù hợp sẽ tốt hơn là chờ đợi nhân sự tối ưu. ️

Related products