$608
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cau lo 188. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cau lo 188.Ngày 27.2, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, UBND tỉnh Cà Mau vừa chỉ đạo rà soát nội dung clip lan truyền trên mạng xã hội, trong đó người xưng là giáo viên phản ánh về tình trạng lạm thu tại một trường học trên địa bàn. Trước đó, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip của người tự xưng là N.T.G, giáo viên Trường THCS T.Q.T (H.Cái Nước, Cà Mau), phản ánh về việc nhà trường thu nhiều khoản không hợp lý từ phụ huynh học sinh.Theo nội dung clip, người này cho biết, trường thu 50.000 đồng/học sinh/năm cho phần mềm edu, trong khi những thông tin này có thể thực hiện miễn phí qua nhóm Zalo. Ngoài ra, trường còn thu 40.000 đồng/học sinh/năm cho giấy thi, giấy kiểm tra, giấy nháp, trong khi các khoản này đã được UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí. Giáo viên trên cũng nhấn mạnh rằng nhà trường không có quyền giữ tiền của học sinh hay thu tiền mua quà tặng giáo viên vào ngày 20.11.Ngoài ra, clip còn đề cập đến các khoản thu như quỹ lớp, tiền sinh nhật thầy cô, tiền tổ chức ngày 8.3, liên hoan cuối năm… Người phản ánh ước tính tổng số tiền trường thu sai có thể lên đến hơn 200 triệu đồng.Trước sự việc trên, UBND tỉnh Cà Mau đã giao UBND H.Cái Nước chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để rà soát, báo cáo cụ thể về nội dung phản ánh. Đồng thời, tỉnh cũng yêu cầu tổ chức kiểm điểm, xử lý theo quy định nếu phát hiện sai phạm.UBND tỉnh cũng chỉ đạo Sở GD-ĐT cùng UBND các huyện, TP.Cà Mau tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục. Các trường hợp thu không đúng quy định sẽ bị xử lý nghiêm nhằm đảm bảo quyền lợi của học sinh và phụ huynh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cau lo 188. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cau lo 188.Khoảng 15 giờ ngày 27.2, TP.HCM xuất hiện trận mưa trái mùa trên diện rộng. Lượng mưa tương đối khá trên khu vực Bình Chánh, Nhà Bè, Q.7, TP.Thủ Đức. Khu vực trung tâm thành phố lượng mưa không đáng kể, khiến hơi nóng bốc lên rất mạnh sau những ngày mặt đất bị hun nóng càng gây thêm cảm giác ngột ngạt, khó chịu.️
Trong 2 ngày 8 và 9.3, tại khu phố du lịch An Thượng – còn gọi là phố Tây (đường Hoàng Kế Viêm - Trần Bạch Đằng, P.Mỹ An, Q.Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng) diễn ra lễ hội Carnaval năm 2025 với chủ đề "Vũ hội và ẩm thực".Đây là lễ hội thường niên ở phố Tây, nhằm tạo thêm sản phẩm du lịch tại biển Đà Nẵng, phục vụ đông đảo du khách sinh sống, lưu trú.Năm nay, lễ hội kết hợp chủ đề chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8.3 và chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng TP.Đà Nẵng (29.3.1975 – 29.3.2025), với các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, làm sôi động các tuyến phố đi bộ.Carnaval Festival 2025 kết hợp phong phú những giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại, với những phần trình diễn âm nhạc và nghệ thuật sôi động, giao lưu dân vũ giữa các câu lạc bộ, hóa trang, biểu diễn áo dài.Người dân, du khách còn tham gia các hoạt động như trải nghiệm khu vực thực tế ảo về lịch sử, làm khăn lụa. Đặc biệt là phần biểu diễn trang phục truyền thống các dân tộc trên thế giới do cộng đồng người nước ngoài tại khu phố Tây thực hiện đã mang lại sự đa dạng trong giao lưu văn hóa.Lễ hội tạo không khí vui nhộn khi kết nối giữa người dân và du khách, cộng đồng người Việt và du khách nước ngoài giao lưu, tìm hiểu hơn về truyền thống văn hóa của các quốc gia trên thế giới.Khu vực phố du lịch An Thượng và bãi biển Mỹ An được UBND TP.Đà Nẵng, Q.Ngũ Hành Sơn và Sở Du lịch TP.Đà Nẵng đầu tư thành sản phẩm du lịch đặc biệt, xuất phát từ thực tế tại đây tập trung nhiều du khách, người nước ngoài sinh sống, hình thành cộng đồng khu phố Tây.Thời gian qua, khu phố du lịch An Thượng được nâng cấp hạ tầng, lát đá toàn bộ tuyến phố đi bộ, hệ thống chiếu sáng, wifi miễn phí; tổ chức các lễ hội, sự kiện, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua sắm của du khách vào ban đêm.Lễ hội Carẩnval 2025 góp thêm sản phẩm du lịch, cụ thể hóa định hướng đề án phát triển kinh tế đêm của TP.Đà Nẵng.Theo ông Huỳnh Đức Thọ, Phó chủ tịch UBND P.Mỹ An, lễ hội Carnaval lấy cảm hứng từ di sản các lễ hội có nguồn gốc thời La Mã cổ đại và châu Âu thời trung cổ, phù hợp tổ chức tại khu phố Tây An Thượng, nơi đã có sẵn tiền đề để phát triển giao thoa văn hóa, đa dạng toàn cầu. ️
Bà Trần Thị Quế Chi, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo (IES), cho biết như vậy tại Hội nghị sơ kết 5 năm triển khai các hoạt động giáo dục giới tính ERA của IES và Sở GD-ĐT TP.HCM diễn ra hôm nay, 3.1, tại TP.HCM.Sự kiện có sự tham gia của đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM, đại diện các phòng GD-ĐT trên địa bàn TP.HCM, các trường mầm non, giáo viên tham gia giáo dục giới tính cho trẻ em và nhiều khách mời.Dẫn ra những ví dụ đáng buồn của thực trạng "trẻ em xâm hại trẻ em", những nữ sinh phải làm mẹ khi đang ở độ tuổi học sinh, bà Trần Thị Quế Chi càng nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo dục giới tính cho trẻ em, nhất là trong độ tuổi 3-15. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, cả xã hội đều chung tay vào cuộc bảo vệ trẻ em và TP.HCM là đô thị lớn trong cả nước, nơi xảy ra nhiều vụ xâm hại trẻ em. Có tới 14 hành vi xâm hại trẻ em, trong đó xâm hại tình dục chỉ là một trong những hành vi báo động mà nhiều trẻ em của chúng ta đang là nạn nhân.Bà Quế Chi cho biết trong bối cảnh mới, xã hội hiện đại, nhiều lĩnh vực được chuyển đổi số thì giáo dục giới tính cũng cần ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ để tiếp cận gần hơn với trẻ em - học sinh, những thế hệ trẻ đã rất thành thạo trong việc sử dụng các thiết bị số. "Các em có những thắc mắc thầm kín nhưng từ trước đến nay có thể chỉ dám hỏi Google hoặc bây giờ là ChatGPT nhưng không phải lúc nào cũng được cung cấp thông tin chính xác. Đồng thời, việc giáo dục giới tính này cần phải hướng tới cả đối tượng là giáo viên, phụ huynh của trẻ em - tức là cha, mẹ, ông, bà của trẻ. Từ các ứng dụng công nghệ trong việc giáo dục giới tính, người lớn được học hỏi cách giáo dục giới tính đúng cách, để có thể dạy con, để có thể trả lời cho con một cách đúng đắn, khoa học những câu hỏi như 'mẹ ơi con sinh ra từ đâu?', 'vì sao con được ba mẹ sinh ra?''', chuyên gia Trần Thị Quế Chi trao đổi.Viện IES hợp tác với Sở GD-ĐT TP.HCM từ tháng 11.2018 trong việc thực hiện thí điểm chương trình giáo dục giới tính ERA cho trẻ 3-5 tuổi. Tháng 3.2019, Sở GD-ĐT TP.HCM phối hợp cùng Viện IES triển khai chương trình học cho trẻ tại 4 trường mầm non được thí điểm.Tới nay, sau 5 năm triển khai đã có 15/21 quận huyện, TP.Thủ Đức trên địa bàn TP.HCM được tập huấn nội dung các hoạt động giáo dục giới tính ERA cho trẻ từ 3-5 tuổi - Kỹ năng phòng tránh xâm hại. Kinh phí tập huấn 100% tài trợ từ Viện IES. Đồng thời đến nay có 5/21 quận, huyện, TP.Thủ Đức triển khai bản quyền đưa vào lồng ghép trong chương trình giáo dục mầm non.GS-TS Hồ Đức Hùng, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo, cho biết trong những ngày đầu, đội ngũ xây dựng ứng dụng công nghệ trong giáo dục giới tính ERA phải đối mặt với không ít khó khăn, ví dụ như từ định kiến của xã hội đối với giáo dục giới tính, đến việc tìm kiếm cách tiếp cận phù hợp với văn hóa Việt Nam. "Nhiều người nói với chúng tôi đang vẽ đường cho hươu chạy, tôi nói thà là vẽ đường cho hươu chạy đúng đường còn hơn để các cháu lạc lối. Chúng tôi kiên trì thực hiện dự án này vì đau lòng trước thực trạng nhức nhối của xâm hại trẻ em. Nạn nhân bị xâm hại mất tự tin, không dám phơi bày vấn đề của mình vì nhiều người vẫn còn định kiến, đó cũng là kẽ hở để vấn đề này ngày càng nghiêm trọng hơn. Chúng tôi muốn giáo dục giới tính cho trẻ em, để trẻ em, giáo viên, phụ huynh được phòng ngừa xâm hại, một cách chủ động", GS-TS Hồ Đức Hùng nói.Cũng trong hội nghị hôm nay diễn ra lễ đón nhận các giải thưởng của ERA như kỷ lục Việt Nam, kỷ lục Người Việt toàn cầu: Đơn vị đầu tiên biên soạn và xuất bản bộ ấn phẩm song ngữ Anh - Việt gồm cẩm nang, truyện và sách tô màu chủ đề giáo dục giới tính, phòng tránh xâm hại dành cho trẻ từ 3-15 tuổi. Kỷ lục châu Á với nội dung đơn vị thực hiện dự án đa ngôn ngữ về chủ đề giáo dục giới tính, phòng tránh xâm hại, dành cho trẻ từ 3-15 tuổi với hệ thống sản phẩm, ứng dụng đa dạng nhất. Các ngôn ngữ thực hiện trên dự án gồm tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Lào, tiếng Campuchia, tiếng Trung Quốc. ️