Chào đón 4 đại diện từ 3 miền thi đấu trận cuối cùng của Giải đấu UEC 2022
Ngày 11.2, liên quan đến vụ chém người tử vong tại H.Bù Đốp vào rạng sáng 10.2, Công an tỉnh Bình Phước đã bắt giữ Nguyễn Hữu Nghĩa (42 tuổi, ngụ tỉnh Bình Phước) để điều tra, làm rõ về hành vi giết người.Trước đó, như tin Thanh Niên đã đưa, đêm 9.2, bà Hoàng Thị T. (40 tuổi, ngụ H.Bù Đốp) xảy ra mâu thuẫn với chồng cũ tên Hải (ngụ xã Tân Tiến, H.Bù Đốp). Khi biết được chuyện, khoảng 0 giờ ngày 10.2, ông Phạm Văn N. (39 tuổi, chồng bà T.) cùng một số người kéo đến nhà Hải để giải quyết mâu thuẫn.Tại đây, nhóm của ông Phạm Văn N. bất ngờ xảy ra đánh nhau với nhóm của Nguyễn Hữu Nghĩa (42 tuổi, em trai của Hải). Trong lúc giằng co, Nghĩa cầm dao chém nhiều nhát vào người Phạm Văn N. khiến ông này gục ngã xuống đất.Vào cuộc điều tra, cơ quan công xác định Nghĩa là nghi phạm liên quan vụ án và ra lệnh bắt khẩn cấp đối với người này, đồng thời tiếp tục triệu tập những người liên quan để xác minh, xử lý.Bước đầu, Nghĩa khai nhận, do thấy Phạm Văn N. cầm nón bảo hiểm đánh em gái của mình, nên tức giận chạy vào nhà lấy dao đuổi theo chém khiến nạn nhân tử vong.Vụ việc chém người tử vong đang được Công an tỉnh Bình Phước tiếp tục điều tra làm rõ.Vườn sầu riêng trúng tiền tỉ giữa hạn mặn
Chiều 27.2, UBND TP.HCM tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2024, phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2025 và công bố các chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), chuyển đổi số (DTI) và năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) năm 2024. Tại hội nghị, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đánh giá cao công tác thi đua khen thưởng năm 2024 của thành phố. "Tinh thần đoàn kết, dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo của các cơ quan, đơn vị và người dân TP.HCM trong triển khai phong trào thi đua đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận và góp phần tích cực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2024, TP.HCM đã triển khai hiệu quả phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ phát động, đồng thời chủ động tổ chức nhiều phong trào mang tính đột phá, đổi mới sáng tạo như 'Xây dựng nông thôn mới', 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', xóa nhà tạm, nhà dột nát, quyết tâm hoàn thành dự án Vành đai 3…", ông Nguyễn Văn Được cho biết.Những phong trào thi đua này rất phong phú, đa dạng, thiết thực, bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm, gắn với chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước. Bên cạnh đó, theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, thành phố còn đầu tư, thực hiện nhiều công trình, dự án có quy mô lớn và lối đi riêng, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân mà còn mang tính biểu tượng, khẳng định vị thế của TP.HCM trong quá trình hội nhập và phát triển.Công tác cải cách hành chính của TP.HCM cũng được ông Nguyễn Văn Được đánh giá là có nhiều chuyển biến tích cực, toàn diện, gắn kết chặt chẽ chuyển đổi số."Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một vài địa phương chưa xem phong trào thi đua là động lực quan trọng để góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, chỉ chú trọng khen thưởng. Cũng có những nơi, phong trào thi đua còn hình thức, lan tỏa chưa cao. Các phong trào liên quan đến môi trường, giao thông tuy đạt hiệu quả tích cực nhưng chưa bền vững, người dân vẫn còn bức xúc", ông Được nhận xét.Năm 2025 là năm diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của cả nước, do đó, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn được đề nghị, các cơ quan đơn vị, quận, huyện, TP.Thủ Đức tiếp tục thực hiện tốt các quy định về thi đua, khen thưởng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh."Mỗi cán bộ, đảng viên, đặc biệt là những người đứng đầu phải có quyết tâm chính trị cao nhất để thực hiện sứ mệnh TP.HCM là đầu tàu kinh tế và tăng trưởng hai con số. Đồng thời, cùng với phong trào thi đua thường xuyên, cần phát động các phong trào thi đua đặc biệt, cao điểm, nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, xã hội số…", ông Được nói.Về chuyển đổi số, năm 2025, ông Nguyễn Văn Được đề nghị, TP.HCM cần xây dựng hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2030 và nâng cao chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) giai đoạn 2021 - 2025; phấn đấu đưa TP.HCM nằm trong nhóm 5 địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), nhóm 15 địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số cải cách hành chính; tỉ lệ người dân hài lòng với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước đạt từ 95%..."Đây là các chỉ số phấn đấu hết sức khó khăn, đặc biệt là chỉ số PCI. Thành phố chúng ta đang ở mức trung bình, để vào nhóm 5 địa phương phải phấn đấu vượt bậc. Đây cũng là một trong những cải cách mạnh mẽ mà lãnh đạo TP.HCM quyết tâm thực hiện, đem lại niềm tin cho doanh nghiệp, đem lại sự đầu tư mạnh mẽ cho thành phố", ông Được nhấn mạnh.
Bánh mì Sandwich lấy tên vị Bá tước nước Anh và những ‘cái nhất’ trên thế giới
Bên cạnh việc giữ trọn những điểm nhấn làm nên thương hiệu từ mùa đầu tiên như cung đường chạy qua các địa điểm nổi tiếng của Hà Nội (Nhà hát lớn, Cột cờ Hà Nội, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh…), giải chạy năm nay còn mở thêm hạng mục đồng đội, thu hút 36 nhóm chạy trên cả nước đăng ký.
Trong một sự kiện chia sẻ về chiến lược điện hoá, ông Koji Sugita - Tổng giám đốc Honda Việt Nam cho biết hãng này đặt mục tiêu đến năm 2030 đạt 30% sản lượng xe thuần điện (EV) và xe điện hydro (FCEV) trên toàn cầu và đạt 100% vào năm 2040 - đạt mục tiêu trung hòa carbon (Net Zero) vào năm 2050. Chia sẻ lần này của Honda Việt Nam chỉ làm rõ hơn lộ trình chuyển đổi điện khí hoá. Trước đó, vào năm 2022, hãng này cũng đã chia sẻ về mục tiêu đạt mức trung hòa carbon vào năm 2050 với tất cả sản phẩm bán ra nhờ đẩy mạnh quá trình điện khí hoá.Để “giảm sốc” cho quá trình này, ông Koji Sugita cho biết xe hybrid (HEV) sẽ là nhân tố quan trọng và vô cùng hiệu quả giúp Honda đạt mục tiêu sớm mà không cần đầu tư quá nhiều cũng như ảnh hưởng tới xu hướng, thói quen sử dụng xe của khách hàng. Như vậy cùng với người đồng hương Toyota, Honda tiếp tục là hãng xe kiên định với nhận định xe hybrid mới là dòng xe thực sự quan trọng trong tương lai gần tại Việt Nam.Thực tế, mục tiêu này cũng khớp với lộ trình chuyển đổi xanh của Việt Nam từng được công bố vào năm 2022 khi từng bước hạn chế tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu các phương tiện dùng nhiên liệu hoá thạch vào năm 2040 và đạt 100% phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh vào năm 2050. Tuy nhiên, so với thế giới, nhiều nước bắt đầu cấm bán từ 2025 (Nauy) hay 2035 (EU) mục tiêu của Việt Nam vẫn còn có phần chậm rãi.Có không ít ý kiến cho rằng những hãng xe không có hạ tầng sạc điện như Honda chuyển đổi hoàn toàn sang dòng xe này là tự đánh rơi “chén cơm” của mình vì đây là yếu tố tiên quyết của đại bộ phận người mua xe điện quyết định rót hầu bao. Bỏ qua yếu tố đây là xu hướng phải theo vì nếu sau 2040 các hãng còn sản xuất xe xăng sẽ tự làm thu nhỏ thị trường của chính mình thì liệu Honda EV có khả thi tại thị trường Việt Nam?Nhờ sự mạnh tay của Vinfast, Việt Nam đã có quá trình chuyển đổi xanh nhanh chưa từng có, có thể thấy bằng mắt thường từ dung lượng thị trường tới thị hiếu, quan điểm của người tiêu dùng cho tới số lượng hãng xe tiếp cận mới. Tuy nhiên, hầu hết các hãng xe điện ngoài Vinfast đều đang chỉ có doanh số “tượng trưng” dù mẫu mã đa dạng thậm chí còn đẹp hơn nhưng chỉ tiếp cận được một lượng nhỏ người tiêu dùng mua xe phụ và có không gian rộng rãi để sạc tại nhà.Vậy rõ ràng là kế hoạch chỉ bán xe điện của Honda là không khả thi?Không! Bởi Honda còn tới khoảng 20 năm nữa để trù bị cho kế hoạch này, đây là khoảng thời gian khá dài để làm được mọi thứ nếu hãng muốn đầu tư. Tuy nhiên, có vẻ như Honda và các hãng xe còn lại sẽ không mạo hiểm vào bài toán đầu tư trạm sạc mà trông chờ vào các nhà cung cấp thứ 3 bởi nếu dung lượng thị trường đủ lớn, đầu tư cơ sở hạ tầng cho xe điện cũng là “món ngon” của bất kỳ nhà đầu tư nào có sẵn kinh nghiệm.Được biết, tại Việt Nam hiện có khoảng 10 đơn vị cung cấp trạm sạc độc lập nhưng mới hoạt động cầm chừng với hơn 100 điểm sạc con số này là quá nhỏ ngay cả với nhu cầu của số lượng xe điện “ngoài Vinfast” đang lăn bánh. Tuy nhiên, với xu hướng đẩy mạnh bán xe điện tại Việt Nam hiện nay của các thương hiệu xe lớn đặc biệt là người hàng xóm Trung Quốc, tương lai không xa con số này có thể tăng mạnh, hướng tới khả năng “phủ xanh” trạm sạc tại Việt Nam. Tất cả chỉ nằm ở “dung lượng thị trường đủ lớn”.Vậy nếu dung lượng thị trường không đủ lớn để các công ty trạm sạc độc lập hay cá nhân đầu tư trạm sạc thì sao?Điều này rất khó xảy ra giống như việc các hãng xe không sản xuất xe điện bởi chỉ 1-2 thập kỷ nữa các nước trong đó có Việt Nam đều sẽ đóng sập cửa với xe xăng buộc quá trình chuyển đổi này phải diễn ra. Lúc này nếu bạn muốn mua một chiếc xe mới sẽ không có hãng nào bán xe xăng cho bạn và ngược lại thì nếu Honda muốn bán xe xăng cũng không có thị trường lớn nào tiếp nhận.Và ngay cả khi nếu đến thời điểm đó các hệ thống trạm sạc độc lập vẫn quá ít thì tin vui là nhiều khả năng Vinfast đã mở khóa cho các hãng xe còn lại dùng chung. Bởi theo chia sẻ trước đó của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, việc cho các hãng xe khác dùng chung trạm sạc đã nằm trong tính toán của công ty nhưng sẽ khoảng 10 năm nữa. Ngoài ra, công ty V-GREEN do ông Vượng bỏ tiền túi đầu tư đầu năm nay cũng đang hướng đến mục tiêu phát triển 150.000 cổng sạc trên cả nước bằng mô hình “trạm sạc toàn dân” cũng có kế hoạch cân nhắc cho các hãng khác dùng chung trạm sau khoảng 5 năm vận hành.Lúc này cuộc chiến xe điện sẽ cân bằng hơn, các thương hiệu có lượng khách hàng trung thành như Honda sẽ có nhiều cơ hội hơn đẩy nhanh thị phần xe điện dù đi sau. Chưa kể, xe hybrid sẽ là dòng xe giúp hãng này duy trì doanh số ổn định trước xu hướng thoái trào của xe xăng trong thập kỷ tới.
Ngày 8.3, công ty tặng nhân viên nữ 'biên bản cảnh cáo vi phạm' và cái kết
Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng còn khó khăn. Nhiều địa phương chưa quan tâm đầu tư, bổ sung ngân sách cho bảo vệ và phát triển rừng.