Thiago Alcantara sẽ làm thế công của Liverpool lỗi nhịp: Nghe cho vui!
Ford Everest và Toyota Fortuner vừa được làm mới tại Việt Nam
NoxPlayerZ: Sự đổi mới đáng chú ý cho việc chơi game di động trên PC
FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Khốn khổ vì không có nước sạch
"Chúng mình mong muốn chị em phụ nữ nhận được quà sẽ vui vẻ hơn trước khi bắt đầu ngày làm việc cao điểm. Nếu không có hoạt động như thế này, có thể 8.3 của các bạn sẽ trôi qua một cách căng thẳng, mệt mỏi, trong khi lẽ ra đó ngày các bạn được nghỉ ngơi, tôn vinh nhiều hơn", anh Khang nói.
Anh Nguyễn Ngọc Minh (33 tuổi), ngụ tại hẻm 745 Quang Trung, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cho hay từng rất tự hào vì nơi đây được mệnh danh là "thiên đường mua sắm".
BB Trần nói lý do vắng mặt ở các gameshow
Chính vì vậy khi Báo Thanh Niên cùng VFF tổ chức một giải bóng đá quy mô dành cho sinh viên cả nước thì khỏi phải nói người hâm mộ chắc chắn rất hoan nghênh vì đó là một bước đi đúng và rất thiết thực cho tương lai bóng đá nước nhà. Bởi chỉ có từ phong trào bóng đá học đường mới ươm mầm cho tài năng bước ra ánh sáng rồi chắp cánh cho những ước mơ. Chúng tôi dù không có đội bóng tham gia vì lực lượng sinh viên chơi bóng đá của trường ĐH TDTT đa số là chuyên ngành nhưng khi Báo Thanh Niên đặt vấn đề muốn tổ chức giải tại sân của trường và trung tâm, chúng tôi rất hoan nghênh và sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất về sân bãi và cử người phối hợp để làm tốt công tác tổ chức”.

Duy Hưng, Tuấn Tú bật mí hậu trường phim ‘Người một nhà’
Cuộc chiến với bệnh hiếm: Chiến binh thầm lặng
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong 3 ngày liên tiếp vừa qua, mỗi ngày giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam tăng đều 1 USD/tấn và đến cuối ngày 12.3 đang đứng ở mức 392 USD/tấn.Đây là tín hiệu tích cực khi thị trường đang bước vào đợt thu hoạch rộ lúa đông xuân, giá thu mua lúa cho bà con nông dân vẫn đảm bảo mức phổ biến từ 6.300 - 6.500 đồng/kg. Có 2 yếu tố quan trọng giúp giá lúa gạo Việt Nam khởi sắc. Đầu tiên là sự chỉ đạo quyết liệt và kịp thời từ Chính phủ, đặc biệt là việc cấp vốn lớn với lãi suất tốt, thời gian kéo dài để doanh nghiệp có đủ nguồn lực tăng thu mua lúa cho nông dân. Bên cạnh đó là việc triển khai thu mua dự trữ quốc gia theo quy định. Yếu tố thứ 2 do đông xuân là vụ lúa lớn nhất và chất lượng tốt nhất trong năm của Việt Nam. Thông thường, các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và kho chứa đều tranh thủ thu mua tạm trữ để phối trộn với lúa hè thu và thu đông để xuất khẩu. Ngay cả các khách hàng nhập khẩu gạo Việt Nam cũng hiểu rõ điều này nên tranh thủ thu mua khi giá đang tốt. Kể từ đầu tuần này, các khách hàng truyền thống như Philippines, Trung Quốc, Malaysia, châu Phi… tăng mua trở lại. Một yếu tố quan trọng không kém là các khách hàng lo ngại Việt Nam sẽ áp giá sàn xuất khẩu mức 500 USD/tấn.Ngược với xu hướng khởi sắc của gạo Việt Nam, trong cùng thời gian giá gạo Thái Lan tiếp tục giảm 4 USD, còn 407 USD/tấn. Gạo Thái Lan vẫn giữ vị trí cao nhất châu Á nhưng khoảng cách với gạo Việt Nam thu hẹp còn 15 USD/tấn. Cùng xu hướng giảm còn có gạo Pakistan còn 377 USD/tấn. Trong khi đó, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ vẫn giữ mốc 403 USD/tấn.Trong báo cáo thường kỳ tháng 3, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo trong năm 2025, nhu cầu nhập khẩu gạo của Bangladesh tăng thêm 300.000 tấn lên tới 1,2 triệu tấn. Tương tự nhu cầu nhập khẩu gạo của Nigeria tăng 150.000 tấn lên 2,55 triệu tấn. Ngược lại, nhu cầu nhập khẩu gạo của Indonesia có thể giảm khoảng 200.000 tấn còn 800.000 tấn. Không chỉ châu Á, trong tháng qua, giá gạo tại Mỹ cũng giảm 19 USD xuống còn 678 USD/tấn và tại Uruguay giảm 56 USD còn 612 USD/tấn.
Đan Tiên gợi ý loạt trang phục đón hè cho phái đẹp
Các tiểu thương, sau nhiều ngày buôn bán chật vật, buộc phải giảm giá sâu đến 50-75%, thậm chí chấp nhận "xả hàng" vào tối muộn với hy vọng vớt vát được chút vốn cuối cùng. Một số người may mắn tranh thủ giờ này để mua hoa giá rẻ, nhưng phía sau đó là nỗi buồn của những người bán, những người đã đổ công sức chăm sóc cả năm trời.Nhiều tiểu thương, vì không muốn bị ép giá, chọn cách chặt bỏ những cành đào, gom thành đống ngay trên vỉa hè, quyết không bán rẻ dù phải chịu lỗ. Với họ, việc chấp nhận bán phá giá không chỉ là một thất bại trong kinh doanh mà còn tạo tiền lệ xấu cho những năm sau. Những cây hoa có thể trồng lại được thì được mang về vườn, nhưng phần lớn bị bỏ lại hoặc đem về nhà để chưng cho qua tết.Hình ảnh các chậu đào, quất, và hoa tết bị bỏ lại ven đường đã trở nên quen thuộc ở Hà Nội vào những ngày cuối năm. Tuy nhiên, đằng sau sự "xả hàng" này là một gánh nặng lớn cho những người làm vệ sinh môi trường. Những cành hoa, chậu cảnh bị bỏ lại chất thành đống lớn, không chỉ làm mất mỹ quan đô thị mà còn đòi hỏi nhiều công sức thu gom, xử lý trong những ngày sát tết. Năm nay, trong bối cảnh khó khăn kinh tế, nhiều người dân chờ đến sát ngày để mua hoa giá rẻ, khiến tình hình buôn bán thêm phần ảm đạm. Những tiểu thương bám trụ đến chiều muộn, nhưng đến 5-6 giờ tối, phần lớn cũng phải thu dọn về nhà, mang theo những hy vọng mong manh về một năm sau tốt đẹp hơn.
ab77
10 cá nhân được trao Giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2024 gồm:1. Sùng A Cải (28 tuổi, dân tộc Mông, ở Hà Nội), người sáng lập Hệ sinh thái Rừng và Em. Chương trình hỗ trợ một phần sinh hoạt phí giúp giảm bớt gánh nặng tài chính, giúp người thụ hưởng tập trung hơn vào học tập và phát triển bản thân. Kết quả: 8 học sinh trung học và 1 sinh viên đại học được nhận trọn gói chương trình học đến hết chuyên nghiệp; hơn 100 bạn được định hướng nghề nghiệp, học tiếng Anh và tham gia trải nghiệm. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường mà còn tạo ra không gian sống xanh, hỗ trợ sinh kế cho người dân thông qua các sản phẩm từ rừng.2. Hoàng Công Minh (28 tuổi, ở Đắk Lắk), Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hiến máu khu vực Tây nguyên.Anh Minh là người triển khai nhiều dự án hỗ trợ người khó khăn, trong đó có chương trình "Tủ sữa mẹ miễn phí" nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ em sinh non do không may mẹ qua đời hoặc không có sữa; dự án Ngân hàng máu sống với hơn 1.000 thành viên thường trực hỗ trợ hàng nghìn lượt bệnh nhân.3. Đỗ Ngọc Hà (37 tuổi, ở TP.HCM), Nhóm trưởng Hội thiện nguyện Bếp hoa từ tâm Hóc Môn (TP.HCM).Tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện giúp đỡ người khó khăn, trong đó có mô hình "Tri ân người thầm lặng", hỗ trợ suất ăn nóng và nước suối (1 tuần/3 ngày, từ 30 - 50 suất/ngày) cho công nhân vệ sinh trên các tuyến đường trên địa bàn TP.HCM.4. Vũ Thị Hải Anh (24 tuổi, ở Hà Nội), là thanh niên khuyết tật, Phó chủ nhiệm Mạng lưới Sinh viên khuyết tật Việt Nam; Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ Hoa đá Nhân văn. Là người có nhiều mô hình sáng tạo giúp người khuyết tật, trong đó có dự án "Hành chính công trực tuyến cho người khuyết tật", giúp hàng trăm người khuyết tật trên cả nước tiếp cận tài liệu miễn phí; mở lớp học "Thuyết trình tự tin", tăng cường kỹ năng thuyết trình, giúp sinh viên tự tin giao tiếp và hòa nhập cộng đồng…5. Huỳnh Minh Chín (50 tuổi), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Bình Dương, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Bình Dương. Anh Chín khởi xướng mô hình "Chuyến xe nhân ái, hành trình vì sức khỏe cộng đồng", năm 2024, đã triển khai hơn 89 chuyến xe nhân ái đến khắp mọi miền đất nước vì sức khỏe của cộng đồng; đến rất nhiều nơi để khám bệnh, thực hiện cận lâm sàng, cấp phát thuốc, phát thuốc điều trị miễn phí và tặng quà miễn phí, phát tờ rơi tuyên truyền các bệnh thường gặp với tổng số tiền thuốc và quà hơn 21 tỉ đồng. 6. Thạch Ngọc Hải (22 tuổi, ở Đồng Tháp), người sáng lập dự án Cho em.Anh Hải là thành viên của nhóm thiện nguyện Nhất Tâm - Đồng Tháp, tham gia hỗ trợ, tổ chức nhiều hoạt động vì cộng đồng của nhóm với tổng giá trị mang lại cho cộng đồng khoảng 5 tỉ đồng.7. Phùng Quang Trung (28 tuổi, ở Hải Dương), Trưởng nhóm các bạn trẻ phục dựng ảnh Skyline phục dựng ảnh liệt sĩ.Hằng năm nhóm của anh Phùng Quang Trung phục dựng hàng nghìn bức ảnh, nhân dịp 27.7; xây dựng nền tảng dữ liệu hình ảnh và thông tin về liệt sĩ nhằm phục vụ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội.8. Lê Nguyễn Bảo Ngọc (23 tuổi), Hoa hậu Liên lục địa năm 2022, là người sáng lập và quản lý chương trình Gen Zero - Thanh niên Vì phát triển bền vững. Chương trình phi lợi nhuận nhằm thúc đẩy thanh niên tham gia 17 Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc, tập trung vào "Hành động về khí hậu". 9. Nguyễn Bình Nam (45 tuổi, ở Đà Nẵng), kỹ sư điện, hiện công tác tại Tổng công ty Điện lực miền Trung, TP.Đà Nẵng, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bạn thương nhau "Xây trường trên núi". 11 năm qua, anh Nam và cộng sự đã triển khai 18 ngôi trường tại vùng núi Quảng Nam và Quảng Ngãi, với tổng chi phí hơn 7 tỉ đồng. 10. Katrin Kandel (66 tuổi), Tổng giám đốc thiện nguyện của tổ chức Facing The World, hoạt động ở Việt Nam từ 2008. Tổ chức này đã phẫu thuật dị tật sọ mặt cho hàng nghìn trẻ em Việt Nam, đào tạo các bác sĩ Việt Nam cả trong nước và cung cấp học bổng nước ngoài, quyên tặng thiết bị y tế hiện đại cho Việt Nam trị giá hàng triệu USD.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư