$480
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thứ hạng của man utd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thứ hạng của man utd.Tết Nguyên đán Ất Tỵ, khán giả yêu thích hài kịch sẽ có dịp đón xem Gala cười 2025 với chủ đề Bật tiếng cười lên, phát sóng vào tối mùng 2 (30.1) trên VTV3. Một trong những điểm nhấn đặc biệt của chương trình năm nay là màn kết hợp giữa NSND Hồng Vân và nghệ sĩ Hoàng Sơn - hai danh hài cùng tuổi, từng gắn bó trên nhiều sân khấu hài kịch phía nam.Với duyên sân khấu dày dặn, Hồng Vân và Hoàng Sơn không chỉ mang lại những tràng cười sảng khoái mà còn truyền tải những thông điệp ý nghĩa qua từng tiểu phẩm. Cả hai đều là những gương mặt gạo cội của làng hài Việt Nam, có khả năng biến hóa linh hoạt và tung hứng ăn ý. Chính vì vậy, sự tái hợp lần này hứa hẹn đem đến một màn trình diễn ấn tượng, khiến khán giả cười nghiêng ngả trong những ngày đầu năm mới.Không chỉ có bộ đôi Hồng Vân - Hoàng Sơn, vợ chồng nghệ sĩ Hứa Minh Đạt - Lâm Vỹ Dạ cũng sẽ góp mặt, mang đến những màn biểu diễn hài hước duyên dáng. Ngoài ra, chương trình còn quy tụ dàn diễn viên hài như Chiến Thắng, Việt Bắc, Bá Anh, Lâm Đức Anh, Thanh Dương, Thương Cin…, cùng sự góp mặt của các ca sĩ Quốc Thiên, Hà Myo, Quách Mai Thy, tạo nên bầu không khí rộn ràng và đầy màu sắc.Điểm mới của Gala cười 2025 là có một chủ đề xuyên suốt, kết nối các tiểu phẩm thành một câu chuyện có ý nghĩa. Thay vì chỉ đơn thuần mang tính giải trí, chương trình tập trung khai thác những vấn đề đời sống, chuyển hóa thành những câu chuyện hài hước nhưng sâu sắc. Trong đó có 3 tiểu phẩm chính gồm: Lời nói từ trái tim như câu chuyện về sự thấu hiểu và sẻ chia trong gia đình; Tình chị duyên em là câu chuyện về tình cảm đôi lứa; Giấc mộng chung cư phản ánh những vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.Thông qua những tình huống hài hước, Gala cười 2025 không chỉ mang lại tiếng cười mà còn truyền tải thông điệp tích cực về tình yêu thương, sự gắn kết giữa con người với nhau. Trong nhịp sống hằng ngày bận rộn, tiếng cười trở thành thứ quý giá giúp con người xua tan mệt mỏi, tìm lại niềm vui giản dị bên gia đình và bạn bè. Gala cười 2025 mong muốn khơi dậy những khoảnh khắc đó, để mỗi nụ cười không chỉ là một phản xạ hài hước mà còn là sự kết nối đầy ý nghĩa. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thứ hạng của man utd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thứ hạng của man utd.Ông của tôi kể lại, ngày 1.5.1975, khi những người lính quân quản đặt chân vào trụ sở Công ty Điện lực Việt Nam tại Sài Gòn, họ không chỉ tiếp quản một hệ thống điện mà còn tiếp nhận cả một sứ mệnh: phải giữ cho dòng điện không ngừng chảy trong những ngày đầu đất nước thống nhất. Hệ thống điện miền Nam khi ấy chỉ là những nhà máy nhỏ lẻ, với lưới điện manh mún, phục vụ chưa đầy 10% dân số. Do chiến tranh, máy móc hư hỏng nặng nề. Từ ngổn ngang trong "tro tàn chiến tranh" ấy, những người tiên phong của ngành điện lực miền Nam đã bắt đầu gieo mầm ánh sáng. Họ sửa chữa từng máy phát, nối từng đường dây, để duy trì ánh điện không chỉ là nguồn sáng mà còn là niềm tin cho người dân vào một tương lai tươi sáng.Nếu phải chọn một biểu tượng cho sự phát triển của ngành điện lực miền Nam, tôi sẽ chọn đường dây 500kV Bắc - Nam, hoàn thành vào ngày 27.5.1994. Đó không chỉ là công trình kỹ thuật, mà còn là "mạch máu" kết nối 3 miền đất nước, đưa dòng điện từ Thủy điện Hòa Bình về tận đồng lúa, đến nhà máy, vào từng mái nhà trong miền Nam ruột thịt. Rất nhiều câu chuyện đỗi tự hào được các thế hệ cha anh kể lại. Đó là những ngày đêm băng rừng, vượt núi để dựng cột, kéo điện, làm nên kỳ tích đường dây 500kV. Để rồi từ đó, miền Nam không còn là vùng đất "đói" điện, sớm trở thành trung tâm kinh tế sôi động nhất nước. Nhờ có điện, nền kinh tế xã hội, cuộc sống người dân được mở ra vô vàn cơ hội.Từ đường dây 500kV Bắc - Nam này, không chỉ dừng lại tại các thành phố lớn, ngành điện miền Nam đã vững chãi vươn xa, đưa điện thắp sáng đến những vùng đất hẻo lánh nhất. Tôi từng chứng kiến niềm vui của bà con ở một xã vùng sâu tỉnh Đồng Tháp khi lần đầu tiên ánh điện về làng. Đêm ấy, cả xóm không ai ngủ, trẻ em reo hò dưới ánh đèn đường, người lớn rưng rưng kể về những ngày phải thắp đèn dầu, học chữ dưới ánh trăng. Đến nay, với gần 100% xã và hơn 99% hộ dân có điện, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã biến giấc mơ "điện về nông thôn" thành hiện thực, mang lại sự phồn thịnh và ấm no cho mọi nhà.Ngày nay, điện lực miền Nam không chỉ là đơn vị cung cấp điện mà còn là lực lượng tiên phong trong cuộc cách mạng năng lượng. Những cánh đồng điện mặt trời ở Ninh Thuận, những turbine gió ở Bạc Liêu là minh chứng cho tầm nhìn bền vững của EVNSPC. Tôi từng tham quan nhà máy điện Phú Mỹ - cụm nhà máy lớn nhất miền Nam - và không khỏi trầm trồ trước sự hiện đại, hiệu quả của hệ thống. Công nghệ thông minh, lưới điện tự động hóa đang được triển khai, hứa hẹn một tương lai nơi ánh điện không chỉ đủ mà còn xanh, sạch và thân thiện với môi trường.50 năm là một chặng đường dài, nhưng với tôi, đó mới chỉ là khởi đầu. Tôi xin gửi lời tri ân đến những thế hệ cha anh đã hy sinh thầm lặng, từ những người thợ sửa điện dưới bom đạn đến các kỹ sư ngày đêm bám trụ công trường. Chính họ đã đặt nền móng để ngành điện lực miền Nam trở thành niềm tự hào của cả nước. Là một người trẻ, đứng trong đội ngũ những người làm điện, tôi mơ về một ngày ánh điện Việt Nam không chỉ rực sáng trong nước mà còn vươn ra thế giới, xuất khẩu điện tăng, khẳng định vị thế của một dân tộc kiên cường và sức sáng tạo bền bỉ.Tiếp nối hành trình 50 năm của ngành điện miền Nam, học hỏi và kế thừa từ tinh thần yêu nghề, sáng tạo của cha anh trong ngành đi trước, trong cuộc cách mạng công nghệ thứ 4, thế hệ trẻ trong ngành điện miền Nam chúng tôi nói riêng và ngành điện cả nước nói chung, sẽ phát huy những thành tựu to lớn ấy, cùng nhau xây dựng và phát triển rực rỡ ngành điện miền Nam ngày càng hiện đại, ổn định vì màu cờ, sắc áo của ngành - Điện lực miền Nam.Cuộc thi viết "50 năm thắp sáng niềm tin" có tổng giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.- Nhận bài thi đến hết ngày 30.4.2025.- Email: 50namdienmiennam@thanhnien.vn. Mời quý bạn đọc xem thể lệ cuộc thi trên thanhnien.vn hoặc evnspc.vn. ️
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng triều cường xâm thực, sạt lở cuốn trôi đất đai, nhà cửa của các hộ dân sống tại khu vực cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng. Hiện có gần 100 người ở khu vực này đang bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và an toàn tính mạng.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, khu vực cửa biển Sa Cần bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền hơn 10 m với chiều dài gần 500 m. Tình trạng này gây ảnh hưởng cuộc sống và đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, nhà ở của người dân. Nhiều hộ dân đã gia cố bằng cọc tre, bờ đá, xây tường chắn bằng đá hộc… để ngăn ngừa sạt lở. Tuy nhiên, việc gia cố chỉ mang tính chất tạm thời, không có khả năng chống chịu khi sóng lớn, thiên tai, bão lũ xảy ra.Bà Nguyễn Thị Bằng (51 tuổi, ở thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông) cho biết, năm 2020, bão số 9 đổ bộ khu vực cửa biển Sa Cần, nhà của bà bị sập một phần, hư hỏng nghiêm trọng. "Đến hiện tại, tôi vẫn chưa xây lại được nhà ở. Ngôi nhà không có người ở trong thời gian dài bị cỏ dại mọc, tường bám đầy rêu, nhiều hạng mục xuống cấp", bà Bằng nói.Để ứng phó với tình huống này, chính quyền địa phương luôn theo dõi triều cường, sóng lớn, bão lũ, khoanh vùng các khu vực nguy hiểm; thường xuyên thông tin cho các hộ dân biết, sẵn sàng phương án di dời. Đồng thời, chủ động khắc phục, hạn chế sạt lở bờ biển bằng các vật liệu tại chỗ, sẵn có. Chủ động bố trí lực lượng xung kích, dân quân, công an phối hợp với biên phòng, cảnh sát biển… để kịp thời ứng phó, gia cố bờ biển khi xảy ra sạt lở.Trước tình hình trên, UBND H.Bình Sơn đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở cửa biển Sa Cần ở xã Bình Đông và đầu tư khẩn cấp kè kiên cố chống sạt lở để đảm bảo an toàn tính mạng, nhà ở, đất ở của người dân.Còn tại bờ biển An Quang Đông (TT.Cát Khánh, H.Phù Cát, Bình Định), triều cường xâm thực khiến nước biển dâng cao kết hợp sóng lớn đã gây sạt lở bờ biển. Mưa lớn kết hợp triều cường đã "nuốt" 1/3 nền nhà của 1 hộ dân trong khu vực cùng nhiều diện tích hồ nuôi tôm, công trình phụ của 2 hộ dân lân cận.Ngày 9.1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND TT.Cát Khánh, cho biết địa phương đã có văn bản báo cáo với UBND H.Phù Cát về tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển An Quang Đông, đồng thời đề nghị lãnh đạo huyện sớm xem xét, có hướng giải quyết nhằm tạo điều kiện cho hộ dân bị ảnh hưởng.Theo ông Tiến, nhà ở của ông Trương Văn Đông xây dựng năm 2019 với diện tích 72 m2, tại khu phố An Quang Đông. Qua kiểm tra thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận tình trạng sạt lở hàm ếch phần móng, nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng có nguy có sập nhà bất cứ lúc nào."Trước đợt thiên tai năm 2024, chính quyền địa phương đã vận động hộ dân di dời đến nơi an toàn, trong nhà chỉ còn lại một số ít đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Hiện nay, các hội đoàn thể ở địa phương đã hỗ trợ người dân di dời đồ đạc ra khỏi nhà để tránh bị thiệt hại. Đồng thời, lực lượng chức năng và người dân tại địa phương đã dùng bao cát, đá chẻ để chắc sóng các đoạn xung yếu có nguy cơ ảnh hưởng hộ dân", ông Tiến nói. ️
Theo đó, kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 diễn ra vào ngày 25.2 vừa qua, có 6.515 thí sinh dự thi, trong đó có 2.842 thí sinh đoạt giải (tỷ lệ 43,6%) gồm 131 giải nhất (chiếm 4,61%), 708 giải nhì (chiếm 24,91%) và 2.003 giải ba (chiếm 70,8%). So với năm học 2023-2024, tỷ lệ học sinh đoạt giải năm nay cao hơn (năm trước là 41,39%).Đây là kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cấp thành phố đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Năm nay, kỳ thi diễn ra với 13 môn, trong đó có môn mới là giáo dục kinh tế và pháp luật. Thời gian làm bài mỗi môn thi là 120 phút. Nội dung thi trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, theo định hướng đánh giá năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.Sở GD-ĐT TP.HCM đánh giá, trong năm đầu tiên kỳ thi được tổ chức theo hướng đánh giá năng lực học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, học sinh đã thể hiện rất tốt năng lực vận dụng của môn học trong bài làm. Tỷ lệ học sinh đoạt giải năm nay đã tăng cao hơn so với năm trước là 2,23%. Điều này không chỉ cho thấy được nỗ lực trong công tác bồi dưỡng giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi ở mỗi trường THPT mà còn đánh giá sự chuyển mình trong nỗ lực đổi mới công tác dạy và học ở các trường THPT theo chương trình mới.Các giải cao không chỉ tập trung ở các trường có truyền thống bồi dưỡng học sinh giỏi, trường trung tâm mà còn phủ đều ở những trường ngoài công lập, trường khu vực ngoại thành…Học sinh đoạt giải nhất trong kỳ thi này được khen thưởng theo Nghị quyết 35/2024/ND-HĐND của HĐND TP.HCM sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 02/2021 quy định một số chính sách khuyến khích giáo viên, học sinh, học viên đạt giải trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế và giáo viên có thành tích đào tạo, bồi dưỡng học sinh, học viên đoạt các giải trên địa bàn TP.HCM, với mức thưởng là 12 triệu đồng/học sinh/giải nhất. ️