$884
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mơ thấy lúa mạ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mơ thấy lúa mạ.Đáp lại sự yêu thương của người hâm mộ, Hiền Thục trình làng 2 MV Sau này và Ngày này năm ấy ngay mùng 1 tết. Đây là sản phẩm âm nhạc được nữ ca sĩ cùng ê kíp lên ý tưởng từ trước, thực hiện kỹ càng và “để dành” ra mắt đúng ngày đầu năm như một món quà gửi tặng những người yêu mến mình. Cả 2 ca khúc được Hiền Thục phát hành có giai điệu êm đềm, đúng với phong cách của nữ ca sĩ trong mắt người hâm mộ. Sản phẩm có sự xuất hiện đặc biệt của Bờm - chú chó nhỏ là người bạn đồng hành của giọng ca 8X. Thông qua MV, Hiền Thục mong muốn giới thiệu đến công chúng vẻ đẹp của đất nước. “Dù chỉ là cánh rừng thông, biển hoa vàng hay đơn giản là biển xanh, cát trắng nhưng đều thấm phong vị riêng mà chỉ ở Việt Nam mới có… Đây là điều mà Hiền Thục muốn nhắn gửi tới những khán giả của mình”, nữ ca sĩ nhấn mạnh.Với MV Sau này, nữ ca sĩ lột tả những cảnh đẹp tại hòn đảo Phú Quý. Bên cạnh những cung đường thoáng đãng, với tiếng sóng vỗ rì rào…, cô và ê kíp còn tái hiện cuộc sống bình yên của người dân địa phương trong sản phẩm âm nhạc mới.Còn với Ngày này năm ấy, giọng ca 8X chọn Đà Lạt để ghi hình, truyền tải thông điệp: “Trong cuộc đời cần có những khoảnh khắc, những sự kiện để giúp mỗi người trưởng thành, có thêm những khoảng an yên đối mặt với tương lai rộng dài phía trước”. Hiền Thục nói lý do chọn ngày đầu năm để ra mắt MV vì mong muốn mang đến khởi đầu mới tốt đẹp cho mọi người. Bên cạnh đó, đây cũng là thời điểm để cô bắt đầu cho một chuỗi dự án dài, là dịp để khởi sắc cho cảm xúc âm nhạc bấy lâu. Nói về việc im ắng thời gian qua, cô bày tỏ: "Tôi vẫn đi hát, vì hát là lẽ sống, chỉ là tôi chọn bình lặng hơn...". ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mơ thấy lúa mạ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mơ thấy lúa mạ.Thất bại ở vòng chung kết U.20 châu Á 2025 đang mang đến cho U.20 Indonesia nhiều hệ lụy. Sau 3 trận vòng bảng, thầy trò HLV Indra Sjafri hòa 0-0 trước U.20 Yemen, sau khi đã thua đậm U.20 Iran và U.20 Uzbekistan. U.20 Indonesia đứng thứ ba và bị loại, do đó bỏ lỡ cơ hội dự U.20 World Cup 2025.Ngay từ đầu, mục tiêu có vé đi U.20 World Cup 2025 đã được chỉ ra là nằm ngoài tầm với U.20 Indonesia, do HLV Sjafri cùng học trò nằm ở bảng đấu rất nặng (cả U.20 Iran và U.20 Uzbekistan đều là ứng viên vô địch). Tuy nhiên, thất bại này vẫn khiến Liên đoàn Bóng đá Indonesia (PSSI) phải mở cuộc họp khẩn. HLV Sjafri phải chia tay cương vị HLV trưởng U.20 Indonesia. Trước đó, ông Sjafri từng đưa U.22 Indonesia vô địch SEA Games 32, về nhì ở SEA Games 30, cũng như đưa U.19 Indonesia vào tứ kết U.19 châu Á 2018. Nhà cầm quân người Indonesia là người giàu kinh nghiệm nhất trong làng bóng đá trẻ xứ vạn đảo, từng nắm giữ cương vị giám đốc kỹ thuật (GĐKT) PSSI. Nhưng, trước thất bại đã nằm trong dự tính, ông Sjafri vẫn phải rời đi."Trát" sa thải của PSSI dành cho HLV Sjafri cũng tạo ra sự chia rẽ nơi truyền thông và dư luận Indonesia. Một bên cho rằng, lứa U.20 Indonesia hiện tại non kinh nghiệm, ít được thi đấu quốc tế nên đòi hỏi phải có vé đi U.20 World Cup 2025 là bất hợp lý. Việc quy trách nhiệm cho HLV Sjafri chỉ là động thái đánh lạc hướng của PSSI, khi vốn dĩ các cầu thủ nhập tịch đã chiếm lĩnh phần lớn vị trí ở đội tuyển Indonesia, qua đó lấy đi cơ hội thi đấu của cầu thủ trẻ. Luồng quan điểm khác lại nhận định phương pháp huấn luyện của HLV Sjafri đã lỗi thời, không theo kịp bóng đá hiện đại. Tuy nhiên chỉ 1 ngày sau khi sa thải HLV Sjafri khỏi đội U.20, truyền thông Indonesia đưa tin PSSI lại bổ nhiệm ông Sjafri... trở lại ghế HLV của U.22 Indonesia, thay cho HLV Gerald Vanenburg (mới chỉ được chỉ định dẫn dắt U.22 ít ngày trước đó). Chỉ trong 1 tháng, ghế HLV trưởng ở các đội U.20 và U.22 của Indonesia đã đổi chủ liên tục. Điều đáng nói nhất của bóng đá Indonesia, không phải vị trí HLV trưởng đội U.22 sẽ do ông Indra Sjafri hay Vanenburg đảm nhiệm. Vấn đề nằm ở chất lượng cầu thủ. Đội tuyển Indonesia tiến bộ nhờ sức mạnh "ngoại nhập", với các cầu thủ gốc Mỹ và châu Âu có thể hình và tư duy chơi bóng hiện đại. Dù vậy, đội tuyển quốc gia chỉ là phần ngọn.Gốc rễ nền bóng đá nằm ở hệ thống đào tạo trẻ và giải vô địch quốc gia. Ở cả hai phương diện này, bóng đá Indonesia đều đang loay hoay. Giải vô địch Indonesia (Liga Indonesia) nổi tiếng với sự cuồng nhiệt, nhưng chất lượng CLB thấp, đồng thời vấn đề bạo lực vẫn tràn lan. Bóng đá Indonesia từng đầu tư trọng điểm cho lứa cầu thủ sinh năm 2003, nhằm chuẩn bị cho kỳ U.20 World Cup đăng cai trên sân nhà. Dù vậy, yếu tố ngoài chuyên môn đã khiến Indonesia bị FIFA tước quyền tổ chức. Lứa kế cận của Indonesia (sinh năm 2004 - 2025) đều chưa cho thấy triển vọng. Báo chí Indonesia cho rằng đội U.20 nước này có xu hướng đá cậy sức, thiếu nền tảng căn bản để thành công. Với nền tảng cầu thủ thiếu ổn định, cộng với phương pháp huấn luyện sẽ thay đổi do có HLV mới, U.22 Indonesia đứng trước "canh bạc" rủi ro tại SEA Games 33. U.22 Thái Lan vẫn kiên trì với những HLV Nhật Bản để ổn định triết lý. U.22 Việt Nam có HLV Kim Sang-sik, dù phải gánh sức ép ở hai đội tuyển, nhưng ông Kim đã có thời gian gần 1 năm làm việc để hiểu bóng đá Việt Nam.Còn với U.22 Indonesia, sự loay hoay giữa dòng có thể khiến đội bóng này gặp trục trặc. ️
Chính phủ vừa ra nghị quyết ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22.12.2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Theo đó, một trong những chỉ tiêu cụ thể đặt ra đến năm 2030 là chi tối thiểu 3% trong tổng chi ngân sách hằng năm và tăng dần theo yêu cầu cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đơn vị được giao chủ trì theo dõi, đánh giá mục tiêu này là Bộ Tài chính.Chương trình gồm 7 nhóm nhiệm vụ cụ thể, kèm theo các phụ lục chỉ tiêu và danh mục nhiệm vụ được giao cho các bộ ngành, địa phương. Trong số này có nhiều chỉ tiêu thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ trong việc dành nhiều hơn ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia. Chẳng hạn, đến năm 2030 kinh phí chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) đạt 2% GDP. Chỉ tiêu này được giao cho Bộ KH-CN chủ trì theo dõi, đánh giá.Với các nhiệm vụ cụ thể, Chính phủ cam kết khẩn trương, quyết liệt hoàn thiện thể chế; xóa bỏ mọi tư tưởng, quan niệm, rào cản đang cản trở sự phát triển; đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.Để thực hiện nhóm nhiệm vụ trên, Chính phủ sẽ chỉ đạo xây dựng, ban hành quy định cải cách về cơ chế tài chính trong thực hiện nhiệm vụ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.Đồng thời, đơn giản hóa tối đa hồ sơ, thủ tục quản lý sử dụng và thanh quyết toán đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển đổi số, giao quyền tự chủ trong sử dụng kinh phí nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; có chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ gắn với cơ chế chia sẻ lợi ích từ kết quả nghiên cứu, ứng dụng. ️
Sáng 29.1 (mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025), giá USD thế giới giảm nhẹ. Chỉ số USD-Index xuống 107,65 điểm, thấp hơn hôm qua 0,05 điểm, đạt 107,7 điểm, tăng 0,3 điểm so với hôm qua. Trong nước, giá USD kết thúc tháng đầu tiên của năm mới giảm. So với đầu năm, giá USD trong ngân hàng thương mại niêm yết trước kỳ nghỉ tết đồng loạt đi xuống như Vietcombank còn mua vào 24.800 đồng, bán ra 25.300 đồng, giảm 300 - 320 đồng. Tương tự, giá USD tự do cũng giảm từ 180 - 200 đồng so với đầu năm, xuống còn mua vào 25.500 đồng và bán ra còn 25.600 đồng. Giá USD thế giới đầu năm đã tăng vọt nhưng tuần cuối tháng quay đầu đi xuống. Chỉ số USD-Index sau khi vọt lên trên 109 điểm thì giảm trở lại. Đặc biệt, sau khi Tổng thống Donald Trumph chính thức nhậm chức và tuyên bố sẽ giảm lãi suất. Dù vậy, những lo ngại về chính sách tăng thuế hàng hóa nhập khẩu như tuyên bố trước đó của Tổng thống mới này vẫn khiến đồng USD duy trì ở mức cao. Mới đây, tờ Financial Times đưa tin ông Scott Bessent - người đã được phê chuẩn làm Bộ trưởng Tài chính Mỹ - ủng hộ việc áp dụng dần dần thuế quan đối với hàng nhập khẩu của Mỹ, bắt đầu từ mức 2,5%. Tổng thống Donald Trump đã làm gia tăng lo ngại khi bình luận ông đang cân nhắc áp thuế đối với mọi thứ từ thép, đồng đến chip bán dẫn và thậm chí ông cho biết muốn mức thuế "lớn hơn nhiều" so với mức 2,5%. Thông báo của Tổng thống Trump về kế hoạch áp thuế đối với nhiều loại hàng hóa đã khơi lại những lo ngại từng bao trùm thị trường tiền tệ trong giai đoạn trước khi ông nhậm chức. Từ đó, nhiều dự báo đồng bạc xanh trong năm 2025 vẫn còn diễn biến khó lường và tiếp tục theo hướng ở mức cao khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cũng sẽ không mạnh tay giảm lãi suất... ️