Trao tiền bạn đọc giúp người phụ nữ khuyết tật nuôi em tâm thần
Làn sóng biểu tình do sinh viên dẫn đầu vẫn tiếp tục diễn ra ở Serbia sau hơn 4 tháng kể từ vụ sập mái che bê tông của nhà ga xe lửa khiến 15 người chết ở thành phố Novi Sad thuộc miền bắc nước này.Tại phiên họp quốc hội được truyền hình trực tiếp hôm 4.3, sau khi liên minh cầm quyền do đảng Tiến bộ Serbia (SNS) dẫn đầu phê chuẩn nghị trình làm việc, một số nghị sĩ đối lập đã lao khỏi ghế ngồi và xông về hướng bục phát biểu của chủ tịch quốc hội.Khi bị chặn lại, họ đã vật lộn với phía an ninh bảo vệ hội trường.Những nghị sĩ khác ném lựu đạn khói và hơi cay, dẫn đến hội trường mù mịt khói đen và khói hồng.Chủ tịch quốc hội Ana Brnabic cho biết hai nghị sĩ đã bị thương, một người trong đó là bà Jasmina Obradovic của SNS lên cơn đột quỵ và trong tình trạng nguy kịch."Quốc hội sẽ tiếp tục làm việc và bảo vệ Serbia", Reuters dẫn lời bà Brnabic phát biểu sau vụ việc.Trong ngày làm việc 4.3, Quốc hội Serbia dự kiến thông qua luật tăng quỹ tài trợ cho các trường đại học, một trong những yêu sách chính của các sinh viên tham gia biểu tình.Quốc hội cũng ghi nhận quyết định từ chức của Thủ tướng Milos Vucevic. Tuy nhiên, những phần còn lại của nghị trình làm việc đã chọc giận phe đối lập và dẫn đến cảnh tượng hỗn loạn bên trong hội trường.Vào cuối tháng 11 năm ngoái, một vụ ẩu đả cũng nổ ra tại hội trường chính của quốc hội Serbia sau khi phe đối lập cáo buộc liên minh cầm quyền tìm cách chối bỏ trách nhiệm trong vụ sập mái trạm xe lửa.100 suất tham dự miễn phí trại hè New Zealand cho học sinh Việt Nam
Lo lắng về khả năng “đàn ông” là một trong những vấn đề phổ biến nhất mà nam giới phải đối mặt, nhất là nam giới trẻ.
Sóc Trăng: Bắt quả tang 4 nghi phạm tàng trữ, sử dụng ma túy
Mastaba là kiểu lăng mộ tiêu chuẩn ở Ai Cập cách nay vài ngàn năm, có phần đế hình chữ nhật, mái bằng và các bức tường làm bằng đá hoặc gạch bùn.Theo Tân Hoa Xã, ngôi mộ mastaba mới tìm thấy là của một bác sĩ hoàng gia sống dưới thời trị vì của vua Pepy II (khoảng năm 2278-2184 trước Công nguyên). Đây là vị vua cuối cùng của Vương triều thứ 6 ở Cổ Vương quốc Ai Cập.Tuyên bố của Mohamed Ismail Khaled, Tổng thư ký Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập (SCA), cho biết phát hiện này là sự bổ sung quan trọng vào lịch sử của khu vực vì các văn bản và hình vẽ trên tường lăng mộ hé lộ những khía cạnh mới trong cuộc sống thường ngày của Cổ Vương quốc Ai Cập.Báo cáo cho biết thêm rằng các nghiên cứu sơ bộ chỉ ra rằng mastaba có thể đã bị cướp phá từ thời kỳ đầu, nhưng các bức tường có khắc hình và chữ vẫn được bảo quản tốt.Đoàn thám hiểm cũng tìm thấy một chiếc quách (quan tài đá). Theo tuyên bố, các dòng chữ khắc trên trần ngôi mộ và bên trong quan tài tiết lộ tên và chức danh của chủ sở hữu ngôi mộ.Saqqara là một khu nghĩa trang lớn của người Ai Cập cổ đại, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản thế giới.Tháng 3.2024, CNN đưa tin, những bức tranh đầy màu sắc về cuộc sống hằng ngày ở Ai Cập cổ đại được phát hiện trong một ngôi mộ có niên đại hơn 4.300 năm.Ngôi mộ, gọi là mastaba, được các nhà khảo cổ Ai Cập và Đức tìm thấy ở nghĩa địa kim tự tháp Dahshur, cách Cairo khoảng 40km về phía nam. Dahshur là cực nam của các nghĩa địa kim tự tháp vĩ đại của Cổ Vương quốc Ai Cập ở vùng lân cận cố đô Memphis. Điểm thu hút chính ở đây là 2 kim tự tháp lớn của Vua Sneferu: kim tự tháp Bent và kim tự tháp Đỏ.
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an.
Ngày cuối năm, ngưỡng mộ tình yêu đặc biệt của những cặp đôi ‘đũa lệch’
"Băng vệ sinh không đủ để thấm hết máu mỗi kỳ kinh. Vì vậy, tôi biết điều gì đó đã xảy ra và không thể tìm ra điều gì.