$519
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của VL88 VL88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ VL88 VL88.Theo giờ mùa hè, sàn giao dịch cà phê robusta ở London sẽ mở cửa lúc 15 giờ chiều và đóng cửa lúc 23 giờ 30 (theo giờ Việt Nam). Điều đó thuận lợi hơn nhiều cho những người quan tâm đến mặt hàng này. Trước đó, giá cà phê robusta kỳ hạn giao tháng 5 chốt ở mốc 3.479 USD/tấn và kỳ hạn giao tháng 7 là 3.396 USD/tấn.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của VL88 VL88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ VL88 VL88.Công ty cổ phần thép Vicasa - VNSteel (mã chứng khoán VCA) thông báo nhận đơn từ nhiệm của ông Nguyễn Xuân Sơn - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Thép Vicasa nhiệm kỳ 2023 - 2028 vì nghỉ hưu theo chế độ. Song song đó, doanh nghiệp này còn nhận đơn từ nhiệm chức vụ Trưởng Ban kiểm soát của ông Nguyễn Phước Hải vì lý do sức khỏe suy giảm. Hai đơn từ nhiệm này sẽ được trình cổ đông tại Đại hội thường niên dự kiến tổ chức ngày 9.4. Năm vừa qua, công ty đạt doanh thu gần 1.362 tỉ đồng, giảm 21% so với năm 2023 do sản lượng tiêu thụ giảm 17,9% và giá bán cũng giảm 4,84% so với cùng kỳ. Theo đó, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 86%, chỉ còn hơn 1 tỉ đồng.Hay một doanh nghiệp khác là Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP) cũng vừa công bố miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc với ông Chaowalit Treejak theo đơn từ nhiệm vì lý do sức khỏe. Ngày bắt đầu có hiệu lực từ 1.6. Ông Chaowalit Treejak sinh năm 1966, quốc tịch Thái Lan và làm việc tại Nhựa Bình Minh từ năm 2021 với vị trí Phó tổng giám đốc, sau đó làm Tổng giám đốc từ tháng 8.2022 đến nay. Thay vào đó, công ty bổ nhiệm ông Niwat Athiwattananont (quốc tịch Thái Lan) giữ chức Tổng giám đốc Nhựa Bình Minh kể từ ngày 1.6.2025 - 31.5.2030. Ông Niwat hiện đang là Giám đốc nghiên cứu và Công nghệ chất của Công ty SCG Chemicals Public Company Limited (Thái Lan). Tại Công ty cổ phần Vimeco (mã chứng khoán VMC), ông Dương Văn Mậu cũng nộp đơn từ nhiệm Chủ tịch HĐQT để thực hiện một số nhiệm vụ công tác theo phân công của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex). Bên cạnh đó, ông Nguyễn Khắc Hải cũng xin từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT để thực hiện công tác khác của Vinaconex. Riêng ông Nguyễn Tiến Khánh cũng có đơn từ nhiệm vị trí thành viên Ban kiểm soát Vimeco vì lý do cá nhân. Đáng chú ý, Chủ tịch HĐQT và thành viên HĐQT xin từ nhiệm sau khi Vinaconex đã bán thành công toàn bộ 12,1 triệu cổ phiếu VMC, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu tại Vimeco từ 51,41% (tương ứng 13,4 triệu cổ phiếu) xuống còn 5% (tương ứng 1,3 triệu cổ phiếu) và không còn là công ty mẹ của Vimeco.Gây chú ý nhất với các nhà đầu tư trong những ngày vừa qua là toàn bộ 5 thành viên HĐQT của Công ty cổ phần Rạng Đông Holding (mã chứng khoán RDP) đồng loạt xin từ nhiệm. Trong đó có ông Hồ Đức Lam - Chủ tịch HĐQT. Đây là doanh nghiệp được thành lập từ những năm 1960, nổi tiếng với thương hiệu Nhựa Rạng Đông nhưng liên tục rơi vào tình trạng thua lỗ. Hiện tại toàn bộ hệ thống công ty gần như dừng hoạt động, nhân viên nghỉ việc gần hết và cổ phiếu RDP cũng bị ngừng giao dịch. Đầu tháng 1 vừa qua, Rạng Đông còn bị công ty con là Công ty cổ phần Rạng Đông Films nộp đơn yêu cầu phá sản.Một loạt lãnh đạo của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng 40 (mã chứng khoán L40) cũng nộp đơn xin từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân bao gồm Chủ tịch HĐQT Lê Đình Hiển; hai thành viên HĐQT là ông Trần Bắc Việt và ông Hà Huy Khánh cùng Tổng giám đốc Nguyễn Văn Sơn... ️
Từ tối 14.3, nhiều tài khoản trên mạng xã hội liên tục chia sẻ hình ảnh màn hình đăng nhập ứng dụng của thương hiệu trà sữa Chagee, trong đó xuất hiện bản đồ có các vạch đứt giống với "đường lưỡi bò" phi pháp. Đây là khu vực mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền phi pháp trên Biển Đông của Việt Nam.Trước đó, vào ngày 7.3, fanpage chính thức của Chagee Việt Nam đã đăng đường dẫn ứng dụng cùng chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng tải phần mềm về máy di động trước khi khai trương. Tuy nhiên, sau khi sự việc bị phát hiện, đường link này đã không còn truy cập được. Trên kho ứng dụng App Store (iOS) đã không còn thấy ứng dụng trà sữa Chagee, trong khi với Play Store (Android), một số người dùng vẫn có thể tải về máy dù số khác không thấy.Một số người dùng đã sử dụng thủ thuật chuyển vùng hoặc cài đặt tập tin APK để tải phiên bản app khu vực APAC của trà sữa Chagee. Lúc này, hình ảnh "đường lưỡi bò" vẫn xuất hiện trên màn hình đăng nhập.Ngay khi thông tin này lan truyền, fanpage Chagee Việt Nam bị tràn ngập bình luận phản đối. Nhiều bài đăng trên các diễn đàn, hội nhóm tiêu dùng cũng kêu gọi tẩy chay thương hiệu này trước cả khi cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam chính thức mở cửa.Một số người dùng bày tỏ sự thất vọng, cho biết trước đó họ rất mong chờ sự xuất hiện của Chagee tại Việt Nam do thương hiệu này khá phổ biến tại Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á. Tuy nhiên, sau khi phát hiện hình ảnh gây tranh cãi, họ tuyên bố sẽ không ủng hộ thương hiệu này.Trước phản ứng dữ dội của cộng đồng mạng, Chagee Việt Nam hiện chưa đưa ra bất kỳ phản hồi chính thức nào về vụ việc. Tuy nhiên, việc ứng dụng bị gỡ khỏi các kho tải và đường dẫn liên quan không còn khả dụng cho thấy thương hiệu này đã có động thái điều chỉnh sau làn sóng phản đối từ người tiêu dùng Việt Nam.Chagee, tên tiếng Trung là Bá Vương Trà Cơ, là chuỗi trà sữa cao cấp được thành lập vào năm 2017 tại Thượng Hải (Trung Quốc). Nhờ tập trung vào các loại trà sữa pha chế từ lá trà tươi, kết hợp cùng hình ảnh văn hóa trà truyền thống, thương hiệu này nhanh chóng mở rộng quy mô, đến năm 2024 đã có hơn 5.000 cửa hàng trên khắp Đông Á.Việt Nam được xem là thị trường tiềm năng cho các chuỗi trà sữa, với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu lớn trong những năm qua. Tuy nhiên, trước sự việc lần này, khả năng gia nhập thị trường của trà sữa Chagee đang gặp nhiều khó khăn khi người tiêu dùng trong nước có thái độ kiên quyết với những thương hiệu liên quan đến "đường lưỡi bò" phi pháp.Trước Chagee, có nhiều thương hiệu nước ngoài gặp phản ứng tương tự khi để lọt hình ảnh vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam trong sản phẩm hoặc nền tảng trực tuyến của mình.Nhiều chuyên gia tại Việt Nam từng khuyến cáo người dùng không nên sử dụng các ứng dụng hay chương trình có chứa bản đồ "đường lưỡi bò" phi pháp do trong quá trình cài đặt, nhà phát triển luôn buộc người dùng phải đồng ý với các điều khoản đưa ra để sử dụng. Nếu đồng ý với những điều được cài cắm, trong đó có vấn đề chủ quyền biển đảo hoặc lãnh thổ, người dùng đang vô tình tiếp tay cho hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam. ️
Ngày 24.1, Sở TT-TT Hà Nội thông báo về việc xử phạt hành chính ông N.Q.D và bà N.T.N do có hành vi lợi dụng mạng xã hội để đăng tải thông tin bịa đặt, sai sự thật, không chỉ xâm phạm uy tín mà còn gây tổn thương đến danh dự lãnh đạo Vietjet.Cụ thể, ông N.Q.D và bà N.T.N đăng tải bài viết có thông tin sai sự thật, xuyên tạc trên mạng xã hội Facebook đã xúc phạm uy tín, danh dự một lãnh đạo Công ty Cổ phần VietJet. Hành vi này vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 điều 16 luật An ninh mạng. Sở TT-TT Hà Nội yêu cầu các cá nhân buộc phải gỡ bỏ thông tin vi phạm.Sau khi Thanh tra Sở TT-TT phổ biến quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng, 2 cá nhân bị xử phạt đã nhận thức rõ hành vi vi phạm, gỡ bỏ nội dung vi phạm và chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.Nghị định số 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, đã được sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 14/2022/NĐ-CP, hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng. Đây là một bài học kinh nghiệm cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia mạng xã hội. ️