Chạy marathon lúc 0 giờ giữa lòng TP.HCM
ACB triển khai chương trình "Tết tiền tài tới" từ ngày 2.1 đến 2.2, riêng gửi tiết kiệm áp dụng đến hết ngày 3.2. Đây là chương trình dành cho khách hàng gửi tiết kiệm, chi tiêu thẻ tín dụng, giao dịch trên ACB ONE đến mở tài khoản cửa hàng Lộc Phát. Theo đó, gửi tiền tiền tới, nhận lì xì Lộc Phát vào ngày Thần Tài dành tặng khách hàng gửi tiền tiết kiệm từ 60 triệu đồng/tài khoản, nhận ưu đãi lãi suất 3 tháng 4,25%/ năm (lãi suất có thể thay đổi theo từng thời kỳ). Lì xì không giới hạn khi gửi tiền bội số của 60 triệu đồng, 600 triệu đồng, 6 tỉ đồng/tài khoản thưởng bội số tương ứng 68.000 đồng, 680.000 đồng, 6,8 triệu đồng.Đối với quẹt thẻ, "tiền tài tới", hoàn 68.000 đồng cho mỗi giao dịch chi tiêu tối thiểu 3 triệu đồng qua thẻ tín dụng ACB. Hoàn tối đa lên đến 680.000 đồng/khách hàng trong thời gian diễn ra chương trình. Tiền sẽ được hoàn vào tài khoản thẻ của khách hàng ngày 7.2 (mùng 10 Tết Âm lịch). Ngoài ra, dịp tết này, ACB dành ưu đãi dành cho các chủ hộ kinh doanh dùng tài khoản cửa hàng Lộc Phát ACB để nhận tiền kinh doanh. Mỗi tuần, nếu nhận tiền từ 30 giao dịch, khách hàng sẽ được tặng 68.000 đồng, liên tục trong suốt 5 tuần thời gian diễn ra chương trình.Tương tự, từ ngày 2.1 - 15.3, khách hàng đến BVBank gửi tiết kiệm với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên sẽ được nhận ngay quà tặng. Mức gửi càng cao, quà tặng càng hấp dẫn và đa dạng lựa chọn gồm túi xách, bình giữ nhiệt, nón bảo hiểm, bộ thố sứ, chén sứ Dong Hwa. Bên cạnh đó, từ ngày 3.2 - 5.2 (tức mùng 6, 7, 8 Tết Nguyên đán), tất cả khách hàng đến BVBank giao dịch sẽ được nhận ngay 1 bao lì xì may mắn mệnh giá 50.000 đồng thay cho lời chúc tài lộc đầu năm mới.Ngay ngày làm việc đầu năm năm Ất Tỵ (3.2), khách hàng gồm cá nhân, doanh nghiệp SME giao dịch tại quầy và giao dịch online thỏa mãn các điều kiện của chương trình sẽ được nhận món quà "lì xì" may mắn đầu năm trị giá 100.000 đồng từ Vietcombank. Chương trình "Đón lộc đầu xuân Tết Ất Tỵ 2025" của Vietcombank với 20.000 lì xì may mắn dành tặng khách hàng bằng tiền mặt tại quầy và tặng tiền chuyển khoản đối với kênh online.
Cầu thủ xuất sắc nhất EURO 2020 Gianluigi Donnarumma ra mắt PSG
Trưa 7.2.2025 (tức mùng 10 tháng giêng), trời nắng như đổ lửa. Bên các vỉ nướng, các tiểu thương ở phố cá lóc nướng mướt mồ hôi chuẩn bị bán cho khách ngày vía Thần tài. Cá lóc nướng thường được dùng trong các nghi lễ cúng Thần tài. Người dân tin rằng cá là biểu tượng cho sự sinh sôi, sẽ giúp cầu mong tài lộc, may mắn.Vì thế cứ đúng ngày 10 tháng giêng, người dân lại tìm đến đường Tân Kỳ Tân Quý mua cá lóc nướng như một hoạt động không thể thiếu trong ngày cúng Thần tài. Mới hơn 12 giờ trưa, tiệm cá lóc nướng của ông Nguyễn Trung đã bán gần hết cả tấn cá. Ngoài đường nắng nóng như đổ lửa, trước mặt là vỉ nướng rực than hồng, các thợ nướng vẫn tất bật cho những mẻ cá cuối cùng. Nhập về cả tấn cá nhưng theo anh Thảo, lượng cá này vẫn ít hơn mọi năm khá nhiều. Kinh tế khó khăn, sức mua giảm khiến những tay bán cá nướng lâu năm không dám nhập nhiều.Ngay cả bà Nguyễn Thị Cúc - chủ tiệm cá "Cúc bụi" với 23 năm kinh nghiệm - cũng rén tay chỉ dám nhập theo mớ, bán hết mới nhập thêm. Theo chia sẻ của các tiểu thương phố cá lóc nướng, dọc đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TP.HCM) có khoảng 6 tiệm bán cá lóc nướng lâu năm. Riêng vào ngày vía Thần tài sẽ có thêm vài tiệm mới mọc lên, thường sẽ lấy sỉ bán đúng một ngày là nghỉ. Sức mua giảm đều, nhiều chỗ ế ẩm người bán thảnh thơi bấm điện thoại giết thời gian.
Vì sao NSND Thu Hà, Hồng Diễm nhận 'mưa' lời khen trong 'Trạm cứu hộ trái tim'?
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cho biết, nắng nóng có xu hướng quay trở lại và mở rộng trên khu vực TP.HCM. Ngày 22.2, nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là 35,4 độ C tại Tân Sơn Nhất, còn trạm Nhà Bè cũng 33,7 độ C.
Ngày 20.1, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức hội nghị công bố các quyết định về điều động, phân công trong công tác cán bộ.Tại hội nghị, ông Nguyễn Thượng Hải, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc phân công, điều động ông Trần Hồng Tiến, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Krông Pắk, đến nhận công tác tại UBND tỉnh Đắk Lắk kể từ ngày 20.1.Đồng thời, công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy phân công, điều động và chỉ định ông Nguyễn Hoàng Giang, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy và giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy Krông Pắk nhiệm kỳ 2020 - 2025 kể từ ngày 20.1.Theo kế hoạch sắp xếp, tinh gọn bộ máy, tỉnh Đắk Lắk sẽ giảm 9 sở, ngành. Trong đó, Sở Nội vụ và Sở LĐ-TB-XH được hợp nhất thành Sở Nội vụ và Lao động. Một số chức năng, nhiệm vụ của Sở LĐ-TB-XH sẽ thực hiện chuyển giao sang các sở, ngành khác.Cụ thể, chuyển giao chức năng về lao động, tiền lương, việc làm, bảo hiểm xã hội, bình đẳng giới sang Sở Nội vụ và Lao động; chuyển giao chức năng về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Sở Y tế. Chuyển giao chức năng về giáo dục nghề nghiệp sang Sở GD-ĐT; chuyển giao chức năng giảm nghèo sang Ban Dân tộc tỉnh.
'Ông lớn' kem chọn mua nguyên liệu sữa chất lượng cao từ NutiMilk
Ngày 4.1, Công an xã Vĩnh Xuân (H.Trà Ôn, Vĩnh Long) cho biết vừa phối hợp Công an H.Trà Ôn và UBND xã Vĩnh Xuân mời làm việc và buộc viết cam kết không tái phạm đối với ông N.N.Q (44 tuổi, ở ấp Vĩnh Trinh, xã Vĩnh Xuân, H.Trà Ôn) do liên quan đến hành vi mê tín dị đoan và chữa bệnh bằng phương pháp tâm linh trái pháp luật.Tại buổi làm việc, lực lượng chức năng đã phân tích, làm rõ hành vi vi phạm của ông Q. và tuyên truyền những hậu quả tiêu cực từ mê tín dị đoan, không chỉ đối với cá nhân mà còn gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng. Ông Q. thừa nhận hành vi sai trái của mình, đồng thời viết bản cam kết không tái phạm dưới sự giám sát của Công an H.Trà Ôn và UBND xã Vĩnh Xuân.Trước đó, qua phản ánh từ người dân, ngày 28.12.2024, Công an H.Trà Ôn phối hợp Công an xã Vĩnh Xuân tiến hành kiểm tra tại nhà của ông Q., phát hiện tổng cộng 16 cây dao tự chế, 1 gậy bóng chày dùng để phục vụ hoạt động mê tín dị đoan, trị bệnh tâm linh... Cơ quan chức năng xác định ông Q. có hành vi lợi dụng yếu tố tâm linh để thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan; đồng thời tiến hành chữa bệnh bằng các phương pháp không được cơ quan chức năng công nhận. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây hoang mang, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân và an ninh trật tự tại địa phương. Sau buổi làm việc, ông Q. đã tự nguyện giao nộp toàn bộ số vũ khí, dao tự chế trên.

Sư thầy vận động tiền tỉ xây phòng học giúp trẻ em dân tộc
Làm sao để… bỏ Giroud?
Ngày 3.1.2025, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Cơ quan CSĐT Công an H.Trần Văn Thời đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Cao Văn Nghiệp, Phó trưởng phòng Dân tộc huyện này, để điều tra về hành vi dâm ô nữ sinh lớp 10.Theo thông tin ban đầu, khai với cơ quan công an, bị can Nghiệp cho biết gia đình mình có nhà trọ cho thuê tháng và nữ sinh lớp 10 quê H.Ngọc Hiển (Cà Mau) đến thuê trọ để đi học. Cuối tháng 12.2024, khi kiểm tra ống nước phòng trọ của nữ sinh, bị can đã có hành vi dâm ô 2 lần đối với nữ sinh này.Sau đó, nữ sinh này điện thoại cho gia đình và gia đình trình báo đến công an. Vào cuộc điều tra, Cơ quan CSĐT tiến hành bắt tạm giam bị can Nghiệp.Hiện, UBND H.Trần Văn Thời đã có quyết định tạm đình chỉ chức vụ Phó trưởng phòng Dân tộc huyện đối với ông Cao Văn Nghiệp. Đồng thời đang hoàn thiện thủ tục để tạm đình chỉ sinh hoạt Đảng đối với bị can có hành vi dâm ô nữ sinh.
Thị trường smartphone tăng trưởng, nhưng Apple và Samsung 'rớt số'
Sáng 13.1, phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, với mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030 và nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta phải coi khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chủ chốt."Đây chính là "chìa khóa vàng", là yếu tố sống còn để vượt qua bẫy thu nhập trung bình và nguy cơ tụt hậu, đồng thời hiện thực hóa khát vọng hùng cường và thịnh vượng của dân tộc ta", Tổng Bí thư nêu rõ.Tổng Bí thư cũng khẳng định, Đảng và Nhà nước ta luôn coi khoa học, công nghệ là yếu tố quyết định và nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, rào cản, nút thắt đang cản trở sự phát triển của khoa học, công nghệ như báo cáo đã nêu từ thể chế, cơ chế, chính sách, luật, đến nguồn lực, phương tiện.Ông dẫn chứng, các nhà khoa học mất quá nhiều thời gian, khoảng 50% thời gian, công sức dành cho các thủ tục. Các đề tài nghiên cứu không có đột phá, không đo đếm được kết quả. Nguồn lực dành cho khoa học công nghệ hạn chế, kinh phí dành cho nghiên cứu phát triển của ta chưa đến 0,7% GDP, trong khi mức trung bình các nước phát triển là 2%, có nước 5%. Cùng đó, chưa mạnh dạn chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu, không thương mại hóa được sản phẩm, nhiều trường hợp làm đề tài là hình thức "làm kinh tế biến tướng"…Nhấn mạnh nguyên nhân chính khiến việc thực hiện các nghị quyết T.Ư chưa thực sự thành công nằm ở khâu tổ chức thực hiện, Tổng Bí thư nêu rõ, Nghị quyết 57 không thay thế các nghị quyết trước đây nhưng có thể xem là "nghị quyết giải phóng tư duy khoa học" ,"nghị quyết để thực hiện các nghị quyết", "nghị quyết của hành động" với những mục tiêu rất cụ thể, đổi mới cách nghĩ, cách làm, được đánh giá là một "khoán 10" trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần làm sao để đưa nghị quyết đi vào cuộc sống một cách hiệu quả và kịp thời; các cấp, các ngành, các địa phương phải xắn tay ngay vào làm việc, không được chậm trễ. Những chủ trương, giải pháp trong đó phải được nhanh chóng thể chế hóa và ưu tiên bố trí đủ nguồn lực để tổ chức thực hiện.Theo Tổng Bí thư, về quan điểm, phải luôn quán triệt xem đầu tư vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là chiến lược lâu dài, chấp nhận độ trễ và rủi ro trong triển khai. Xem đây là khoản đầu tư, mà đầu tư thì chấp nhận có thắng có thua. Cùng đó, xem dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là "không khí và ánh sáng" của kỷ nguyên mới, là tư liệu sản xuất mới; chuyển đổi số là công cụ đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, đổi mới lực lượng sản xuất. Đổi mới sáng tạo chính là "cây gậy thần" đạt tới thịnh vượng bền vững, với nhà khoa học giữ vị trí trung tâm.Về hành động, theo Tổng Bí thư, cần xác định làm rõ Nhà nước làm gì? Doanh nghiệp làm gì? Trí thức, nhà khoa học làm gì? Toàn dân làm gì? Thụ hưởng như thế nào? Tổng Bí thư đề nghị, Nhà nước cần tập trung 4 việc: hoàn thiện thể chế, pháp lý để thực hiện đột phá, phát triển; xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ đột phá; tạo nguồn nhân lực phong phú, trí tuệ đủ năng lực để đột phá; đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu thông tin, bí mật, bí quyết, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật chủ quyền quốc gia, phát triển độc lập.Trên tinh thần đó, Tổng Bí thư đề nghị 8 nhiệm vụ giải pháp, đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.Thứ nhất là thống nhất nhận thức và hành động. Thứ hai là phải rất khẩn trương hoàn thiện thể chế, chính sách. Ông yêu cầu, trong năm 2025, phải càng sớm càng tốt phải hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định pháp luật, cơ chế chính sách, tháo gỡ hết các điểm nghẽn, rào cản để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, giải phóng tối đa sức sáng tạo, khuyến khích dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm."Những quy định nào cần loại bỏ thì bỏ luôn, luật nào phải sửa thì sửa luôn, đồng bộ, thống nhất, tinh thần là thông thoáng, 1 nội dung chỉ quy định ở 1 luật", Tổng Bí thư nhấn mạnh.Cùng đó, Tổng Bí thư yêu cầu, hoàn thiện thể chế phải đi đôi với tổ chức thực hiện hiệu quả. "Loại bỏ ngay tình trạng "trên rải thảm, dưới rải đinh" và loại bỏ tư duy nhiệm kỳ, đố kỵ, hay bình quân chủ nghĩa", ông nhấn mạnh.Thứ ba là khẩn trương sắp xếp lại bộ máy, tổ chức về khoa học công nghệ, trong quý 1/2025 phải hoàn thành. Tổng Bí thư đề nghị, Nhà nước có thể chọn thí điểm một số viện, hoặc trường để mời chuyên gia ở bên ngoài làm lãnh đạo, nhất là trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài."Trước đây người ta không dám về là vì chúng ta chưa thật sự sẵn lòng, còn nhiều rào cản về hành chính và các quy định, rất khó điều hành. Nay mọi thứ sẽ thuận hơn rất nhiều", Tổng Bí thư nói.Cùng đó, Nhà nước tạo thuận lợi thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, hỗ trợ về thủ tục, khuyến khích bằng thuế và tín dụng, được mời các chuyên gia nước ngoài đến làm việc, được tạo mọi điều kiện để hoạt động thuận lợi.Thứ tư là ưu tiên bố trí ngân sách cho khoa học, công nghệ xứng tầm là quốc sách đột phá. Theo Tổng Bí thư, năm 2025, năm đầu thực hiện Nghị quyết 57, Chính phủ cần đổi mới kế hoạch bố trí ngân sách cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, đề nghị Chính phủ bố trí đủ ít nhất 3% ngân sách để thực hiện nhiệm vụ này và tiếp tục nâng lên tỷ lệ chi cho khoa học, công nghệ lên 2% GDP trong 5 năm tiếp theo.Thứ năm là nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Thứ sáu là tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, bao gồm công nghệ số.Thứ bảy là tập trung mũi nhọn vào các ngành có lợi thế và tiềm năng, tránh dàn trải. Tổng Bí thư yêu cầu, tập trung thúc đẩy các "mũi nhọn" chuyển đổi số, đặc biệt là triển khai Đề án 06 và xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia. Trong năm 2025, đảm bảo 100% thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp được thực hiện trực tuyến, thông suốt, hiệu quả; 100% thủ tục hành chính không bị giới hạn bởi địa giới hành chính cấp tỉnh.Thứ tám là đẩy mạnh hợp tác và tận dụng tri thức quốc tế. Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải biết cách "đứng trên vai của những người khổng lồ". Thu hút đầu tư từ các tập đoàn công nghệ lớn, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, khuyến khích chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực học hỏi, tiếp thu, làm chủ, cải tiến tri thức, công nghệ của thế giới.Nhấn mạnh, đất nước đang đứng trước cơ hội lớn để vươn mình, nhưng thách thức cũng vô cùng to lớn, Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải quyết tâm thực hiện cuộc cách mạng phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, "không để lỡ thời cơ thêm lần nữa". Kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết, sáng tạo, thực hiện thành công các nhiệm vụ, đưa Nghị quyết 57 nhanh chóng vào cuộc sống, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: "Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không chỉ là lựa chọn, mà là con đường sống còn. Lãnh đạo các cấp cần coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm; các nhà khoa học, doanh nghiệp hãy cống hiến, sáng tạo; người dân cần đồng hành, học hỏi, nâng cao kỹ năng số".
vn68
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong các lễ hội đầu năm đặc biệt là vào dịp Tết. Do Việt Nam là nước nông nghiệp nên nghi lễ cầu mùa với yếu tố nước bắt buộc phải có trong các lễ hội vào mùa xuân. Nghi lễ cầu mong mưa thuận gió hòa.Lễ rước nước đầu năm phổ biến ở các ngôi làng. Để thực hiện lễ rước nước cần xác định nơi có nguồn nước trong sạch, chọn khu vực được lấy nước, chọn người đi lấy nước là người có uy tín, có ảnh hưởng trong làng, chọn chum đựng nước.Nước ở đây là nước thiêng, phải là trong sạch nhất, tốt nhất, khỏe mạnh nhất. Người khiêng nước là thanh niên. Nước rước về đặt trước bàn thờ.Mỗi lễ hội làm một nghi lễ khác nhau, mang tính chất thiêng, tôn trọng thần linh. Nước đối với cộng đồng mang đến sự hài hòa về âm dương, sung túc của cả cộng đồng. Vật đựng nước, vật múc nước, người múc nước nói lên giá trị của nước. Tất cả các tộc người đều có văn hóa nghi lễ liên quan đến nước. Mọi sự sống đều xuất phát từ nước, vì thế, lễ hội đầu năm luôn có tục rước nước.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư