$867
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của rikvip 2024. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ rikvip 2024.Đây là chương trình tài trợ toàn phần dành cho các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) của các công ty khởi nghiệp, tận dụng điện toán đám mây tiên tiến và trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển các giải pháp mới giúp chống lại biến đổi khí hậu. Năm nay, chương trình mở rộng quy mô với 20 công ty khởi nghiệp toàn cầu được lựa chọn để phát triển các PoC (proof of concept) của họ hoàn toàn miễn phí.Lisbeth Kaufman, Giám đốc phát triển kinh doanh khởi nghiệp công nghệ khí hậu tại AWS, cho biết: "Với những tác động ngày càng gia tăng của khủng hoảng khí hậu, việc hỗ trợ các phương pháp tiếp cận đa dạng để đưa các giải pháp khí hậu mới vào thực tế là điều cấp thiết. Đó là lý do chúng tôi mở rộng chương trình để tiếp nhận nhiều công ty khởi nghiệp hơn. Từ năng lượng nhiệt hạch đến lưới điện thông minh hơn, từ mô hình AI tạo sinh khám phá các loài thực vật có khả năng chống chịu với khí hậu đến thiết bị không người lái dưới biển sâu lập bản đồ đại dương, chúng tôi đã chứng kiến cách điện toán đám mây tiên tiến và AI mở ra những tiềm năng mới cho một tương lai bền vững hơn".Hiện tại, đơn đăng ký Compute for Climate Fellowship năm 2025 đã chính thức được mở cho đến hết ngày 6.4.2025. Các công ty khởi nghiệp, doanh nhân và nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ khí hậu trên toàn cầu được khuyến khích gửi đề xuất sử dụng công nghệ điện toán tiên tiến để giải quyết các thách thức liên quan đến giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu. Các công ty khởi nghiệp được chọn tham gia chương trình Compute for Climate Fellowship sẽ nhận được tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật, cố vấn chuyên sâu, cùng quyền truy cập vào công nghệ AWS cũng như năng lực nghiên cứu của IRCAI để phát triển POC cho dự án của họ. Năm nay, AWS cam kết cung cấp khoản tín dụng AWS lên tới 4 triệu USD để hỗ trợ xây dựng các POC được lựa chọn thông qua chương trình. Quy trình tuyển chọn sẽ ưu tiên các dự án có thể hoàn thành trong 2 - 3 tháng, có tầm nhìn đột phá, tiềm năng tác động đáng kể đến môi trường, khả năng mở rộng cao và phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc.Các công ty khởi nghiệp nộp đơn đăng ký nhưng không được chọn tham gia chương trình sẽ có quyền truy cập vào khoản tín dụng AWS lên đến 5.000 USD thông qua chương trình AWS Activate, cũng như các hội thảo và đào tạo miễn phí về cách sử dụng các dịch vụ điện toán tiên tiến của AWS để xây dựng các giải pháp của họ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của rikvip 2024. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ rikvip 2024.Chuyên gia cho biết 24 tiết khí trong năm gồm: Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ, Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử, Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn lộ, Sương giáng, Lập đông, Tiểu tuyết, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn và Đại hàn.24 tiết khí là 24 khoảng thời gian, mỗi khoảng dài 15 hoặc 16 ngày, mô tả 24 giai đoạn thời tiết khác nhau trong năm. Vì chu kỳ này phụ thuộc vào vị trí của trái đất trên quỹ đạo.Lập xuân mang nghĩa đầu xuân. Trong đó, "lập" có nghĩa là khởi đầu, bắt đầu, "xuân" là một trong bốn mùa trong năm. Theo các tài liệu, ngày bắt đầu tiết Lập xuân được tính theo dương lịch hiện đại và thông thường rơi vào ngày 3 hoặc 4.2 dương lịch ở Bắc bán cầu (bao gồm Việt Nam) và vào đầu tháng 8 ở Nam bán cầu tùy theo từng năm. Theo quy ước, tiết Lập xuân bắt đầu vào khoảng thời gian trên khi kết thúc tiết Đại hàn và kết thúc vào khoảng ngày 18 hay 19.2 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết Vũ thủy bắt đầu. Năm 2025, ngày Lập xuân sẽ bắt đầu vào 21 giờ 10 phút ngày 3.2 (tức ngày 6.1 năm Ất Tỵ) và kết thúc vào ngày 17.2 khi tiết Vũ thủy diễn ra lúc 17 giờ 6 phút ngày 18.2.Theo chuyên gia, ngày Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315o nếu tính điểm Xuân phân làm gốc.Vào tiết Lập xuân, cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa lá thay nhau khoe sắc. Đây là khoảng thời gian mà nhiều loài hoa nở rộ, báo hiệu mùa xuân đã về. Mùa xuân đến, cảnh sắc thiên nhiên trở nên sống động và tươi mới, mang lại cảm giác hứng khởi và tràn đầy sức sống.Với nhiều quốc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, thời điểm này trùng với thời điểm đón Tết Nguyên đán, một ngày lễ lớn trong năm. Mọi người thường tề tựu, sum họp cùng người thân, gia đình đón chào một năm với nhiều niềm tin mới, hy vọng mới. ️
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GT-VT, UBND tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc nghiên cứu kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Theo văn bản, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Thông báo số 117-TB/VPTW ngày 13.1.2025 của Văn phòng T.Ư Đảng về việc nghiên cứu đề xuất, kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương cho tỉnh Bình Phước đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GT-VT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (văn bản số 3266/VPCPCN ngày 9.5.2023); nghiên cứu, đề xuất phương án kết nối giao thông tối ưu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2.2025. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý kiến nghị của Bộ GT-VT về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai; đồng thời, giao Bộ GT-VT phối hợp với các địa phương liên quan sớm triển khai đầu tư các tuyến đường kết nối để đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực.Về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai, Bộ GT-VT cho biết, tuyến đường có điểm đầu tại TP.Đồng Xoài (Bình Phước), đi trùng với đường tỉnh ĐT.753 khoảng 15 km; đoạn cuối tuyến được nghiên cứu theo 2 hướng tuyến.Phương án 1, do UBND tỉnh Bình Phước đề xuất có hướng tuyến đi qua cầu Mã Đà, sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đi theo các tuyến đường địa phương và kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Tổng chiều dài khoảng 76 km, trong đó khoảng 31 km đi qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Phương án 2, do Bộ GT-VT nghiên cứu, hướng tuyến nối với đường Đồng Phú - Bình Dương và đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (đều thuộc tỉnh Bình Dương đang đầu tư xây dựng), tiếp tục xây dựng mới 15,5 km để kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại H.Bắc Tân Uyên (Bình Dương), tổng chiều dài khoảng 71 km.Bộ GT-VT đánh giá, phương án do bộ nghiên cứu có hướng tuyến kết nối từ TP.Đồng Xoài đến đường Vành đai 4 TP.HCM rất thuận tiện, chiều dài ngắn, kinh phí đầu tư thấp và tận dụng được các tuyến đường địa phương đã và đang được đầu tư; hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Theo Bộ GT-VT tuyến đường này xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực cũng như sớm hình thành tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu... ️
Ngày 11.4, tại TP.Đà Lạt (Lâm Đồng), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN-PTNT) tổ chức diễn đàn khuyến nông; theo thống kê đến năm 2018, cả nước mới có 495.000 ha nông nghiệp hữu cơ (gấp 4,1 lần so với năm 2016). Đây là con số cực kỳ khiêm tốn so với 71 triệu ha canh tác hữu cơ của toàn thế giới (số liệu 2021) và so với 11,53 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.️