Vườn rau xanh trên cánh đồng nứt nẻ
Đáng chú ý, cách phân chia phiên bản của Honda trên CR-V 2024 được đánh giá khá "chuẩn chỉ". Bởi trong 4 phiên bản phân phối, tùy mức giá mà hãng xe Nhật Bản sẽ phân bổ tính năng, công nghệ cũng như cấu hình phù hợp với nhu cầu riêng của từng nhóm người dùng.Giỏi bậc nhất khu vực nhưng chuyện vẫn khó tin về U.23 Thái Lan tại giải châu Á
Vừa qua, một loạt chính sách, quy định mới liên quan đến ngành công an có hiệu lực, trong đó quy định tăng mức xử phạt và quy định về việc chi "thưởng" cho người tố giác vi phạm giao thông được dư luận quan tâm.Nhiều người thắc mắc nghị định đã quy định, nhưng đến khi nào mới có cơ chế hướng dẫn thanh toán cho người tố giác vi phạm.Giải đáp thắc mắc này, tại buổi giao lưu trực tuyến "Những điều cần biết về tăng mạnh mức xử phạt vi phạm giao thông theo Nghị định 168" do Tuổi trẻ Online tổ chức ngày 7.1, đại tá Nguyễn Quang Nhật, Trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông (Cục CSGT, Bộ Công an), cho biết cơ chế hướng dẫn thanh toán cho người tố giác vi phạm đang được các cơ quan chức năng xây dựng và sẽ sớm được ban hành, thi hành.Cạnh đó, về thông tin mạng xã hội đang lan truyền cho rằng lực lượng CSGT sẽ được trích lại 85% tiền xử phạt, trong khi người dân chỉ được hưởng 10%, đại tá Nhật khẳng định, đây là thông tin không chính xác. Tại luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới có hiệu lực cũng không quy định nội dung này.Theo đại tá Nhật, Nghị định 176/2024/NĐ-CP quy định quản lý, sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước có hiệu lực từ 1.1. Nghị định này quy định cơ quan được sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ sau khi nộp vào ngân sách nhà nước: Bộ Công an; UBND tỉnh, thành phố và các cơ quan khác tại địa phương ngoài Bộ Công an tham gia công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Bộ Công an được sử dụng kinh phí thu từ đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước.Nghị định cũng quy định cùng thời điểm lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm, căn cứ tiến độ thực hiện, nhu cầu kinh phí, Bộ Công an xây dựng dự toán tương ứng với số tiền thu từ xử phạt và 30% số tiền thu từ đấu giá biển số xe năm trước liền kề đã nộp vào ngân sách nhà nước. Sau đó gửi cơ quan có liên quan tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí theo quy định của pháp luật.Đối với kinh phí thu từ hoạt động xử phạt, đại tá Nhật cho hay, Bộ Công an đã đề xuất phương án bố trí kinh phí cho Bộ Công an và các địa phương. Đồng thời, tổng hợp cùng báo cáo dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của Bộ Công an để gửi cơ quan có liên quan theo quy định.Đại tá Nhật khẳng định, việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thu từ xử phạt vi phạm và đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước của Bộ Công an thực hiện theo quy định về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đối với hoạt động thuộc lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội...
Giá vàng hôm nay 10.4.2024: Sập mạnh, SJC bay gần 1 triệu đồng, vàng nhẫn lên 78 triệu
- Anh cũng vậy sao?
Chiều 4.1, T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam đã tổ chức tọa đàm Nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt", với sự tham dự của anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tọa đàm được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, kết nối với 30 điểm cầu trực tuyến trên cả nước, thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên tham gia. Chủ trì tại điểm cầu Hà Nội có anh Nguyễn Tiến Hưng, Phó chủ tịch T.Ư Sinh viên Việt Nam, Phó bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam TP.Hà Nội.Phát biểu tại chương trình, anh Nguyễn Minh Triết cho biết, danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" là danh hiệu cao quý của phong trào "Sinh viên 5 tốt" với 5 tiêu chí: đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình nguyện tốt, hội nhập tốt. Trải qua 2 nhiệm kỳ hình thành và phát triển, phong trào "Sinh viên 5 tốt" đã thu hút đông đảo sinh viên đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu, khẳng định được vai trò đồng hành, hỗ trợ của tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam trong quá trình học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp của sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đã đạt được, mức độ nhận diện và sự ghi nhận, đánh giá về phong trào vẫn còn những vấn đề chưa tương xứng, thực trạng triển khai phong trào vẫn còn nhiều hạn chế. "Nhiều sinh viên vẫn đặt câu hỏi tham gia phong trào "Sinh viên 5 tốt" thì được gì. Vẫn có bộ phận sinh viên chưa biết đến phong trào, hoặc biết nhưng chưa hiểu rõ giá trị thiết thân của phong trào, mà nghĩ rằng chỉ là thành tích, khen thưởng. Vì vậy, cần có giải pháp tuyên truyền hiệu quả hơn", anh Triết lưu ý.Theo anh Triết, một số đơn vị thấy phong trào quan trọng, nhưng lại lúng túng trong giải pháp triển khai và tổ chức các hoạt động tạo môi trường để sinh viên rèn luyện, phấn đấu đạt danh hiệu. Trong khi đó, chương trình đào tạo ở các trường học ngày càng rút ngắn, nên sinh viên chỉ tập trung cho việc học, ít thời gian quan tâm đến phong trào. Do có ít thông tin nên sinh viên chưa thấy được giá trị phong trào mang lại. Bên cạnh đó, nhiều trường học chưa đưa phong trào gắn liền với mục tiêu, triết lý giáo dục của nhà trường. "Làm sao để thầy cô ủng hộ phong trào thấy phong trào như là thương hiệu của nhà trường và là mục tiêu phấn đấu của thầy trò để có một thế hệ sinh viên 5 tốt, thì phong trào mới phát triển được", anh Triết trăn trở.Đồng thời, anh Triết cho rằng trong quá trình công nhận danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cần có các giải pháp ghi nhận nỗ lực của sinh viên, để làm sao khi chưa đủ 5 tốt, chỉ đạt 3 tốt, 4 tốt cũng được ghi nhận để các bạn phấn đấu vươn lên.Phát biểu đề dẫn tọa đàm, anh Nguyễn Tiến Hưng nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt". Anh Hưng cho biết, để phong trào thực sự đi vào thực tiễn và được triển khai đồng bộ, đảm bảo tính liên tục, thông suốt từ T.Ư đến cơ sở, đặc biệt là đảm bảo triển khai đến cấp chi hội, các đại biểu tham gia tọa đàm tập trung vào 3 nội dụng.Trong đó, cần nêu ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt" và giá trị của danh hiệu đối với học sinh, sinh viên trong quá trình rèn luyện, học tập và phấn đấu để đạt được danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" các cấp. Cùng đó, cần đưa ra giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn, Hội trong việc triển khai phong trào "Sinh viên 5 tốt" các cấp trong các nhà trường; nghiên cứu, cung cấp các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt"."Cần tập trung đánh giá, phân tích những khó khăn của sinh viên trong việc tham gia phong trào; đề xuất những nội dung và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng phong trào trong thực tiễn; những đề xuất, kiến nghị về các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển phong trào với các cấp bộ Hội, tổ chức Đoàn, các bộ, ban, ngành, đoàn thể các cấp. Đặc biệt là sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc đồng hành, tạo cơ hội thực tập và việc làm cho sinh viên sau khi đạt danh hiệu", anh Hưng chia sẻ.Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống phong trào học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9.1.1950 - 9.1.2024), T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động gồm: tọa đàm "Nâng cao chất lượng phong trào sinh viên 5 tốt"; Ngày hội học sinh, sinh viên toàn quốc "Connet Fest 2025"; tuyên dương danh hiệu "Học sinh 3 tốt", "Học sinh 3 rèn luyện", "Sinh viên 5 tốt", "Tập thể sinh viên 5 tốt" cấp T.Ư và trao giải thưởng "Sao tháng Giêng"; chương trình nói chuyện truyền thống "Ngòi pháo Chín tháng Giêng". Chương trình nhận được sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Ổ gà chi chít mặt đường
Theo đó, Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần bám sát chủ đề trọng tâm của thành phố: Tập trung sắp xếp tổ chức bộ máy tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả. Đẩy mạnh chuyển đổi số, triển khai Nghị quyết số 98 của Quốc hội, giải quyết cơ bản những vướng mắc, tồn đọng của thành phố gồm 8 nhiệm vụ trọng tâm.Trong đó, Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM được yêu cầu đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao chất lượng giải quyết hồ sơ, đảm bảo 98% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn, giảm thiểu tình trạng hồ sơ trễ hạn. Đặc biệt tại các chi nhánh có tỷ lệ hồ sơ trễ cao. Đề cao trách nhiệm cá nhân của từng cán bộ, viên chức phụ trách hồ sơ; minh bạch hóa quy trình xử lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp chậm trễ, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp. Đây là tiêu chí quan trọng để nâng cao điểm cải cách hành chính của Sở trong năm 2025.Tập trung tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý hồ sơ đất đai. Hệ thống thông tin đất đai (VBDLIS) cần được hoàn thiện, đảm bảo kết nối đồng bộ giữa các chi nhánh và Văn phòng đăng ký đất đai thành phố. Toàn bộ quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ phải được thực hiện trên cổng dịch vụ công thành phố. Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần đặc biệt quan tâm đến việc triển khai đề án 06 của Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, cần đảm bảo việc tích hợp, đồng bộ dữ liệu đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, phục vụ công tác quản lý đất đai, giải quyết thủ tục hành chính nhanh chóng, hiệu quả và thuận tiện hơn cho người dân và doanh nghiệp.Đồng thời nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) cho người mua nhà trong các dự án phát triển nhà ở đủ điều kiện trong năm 2025. Cần tập trung giải quyết dứt điểm các hồ sơ tồn đọng, đặc biệt là những hồ sơ phức tạp kéo dài qua nhiều năm. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ cần được tăng cường để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy trình hoặc nhũng nhiễu người dân.Tiếp tục rà soát, xây dựng và đề xuất quy trình nội bộ đối với các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM. Các quy trình này cần đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuận tiện trong triển khai. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi, đôn đốc và giải quyết phản ánh, kiến nghị từ người dân và doanh nghiệp đúng thời hạn, tránh tình trạng chậm trễ.Tiếp tục thực hiện luật Đất đai 2024, trong đó đặc biệt chú trọng các nội dung mới trong thực hiện cấp sổ đỏ lần đầu (thay đổi thẩm quyền cấp), đăng ký biến động, thế chấp và các quy định liên quan đến quản lý, sử dụng đất. Tập trung đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, viên chức, đảm bảo mỗi cán bộ, viên chức đều có đủ năng lực, bản lĩnh để thực hiện tốt nhiệm vụ.Đẩy mạnh hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm giữa các chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai. Cần tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề để chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, tìm ra giải pháp tháo gỡ những khó khăn chung. Các Chi nhánh hoạt động hiệu quả cần đóng vai trò đầu mối, hướng dẫn và hỗ trợ các đơn vị còn yếu kém. Việc trao đổi kinh nghiệm không chỉ giúp cải thiện năng suất lao động mà còn nâng cao tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong toàn hệ thống.Phát huy tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong thực thi nhiệm vụ. Mỗi cán bộ, viên chức cần đặt lợi ích của người dân và doanh nghiệp lên hàng đầu, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ với tinh thần tận tụy, công tâm và minh bạch. Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần xây dựng cơ chế kiểm tra định kỳ và đột xuất nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các sai phạm. Kiên quyết không để xảy ra tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu, làm chậm trễ tiến độ giải quyết hồ sơ.