...
...
...
...
...
...
...
...

vé số 17/8

$863

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vé số 17/8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vé số 17/8.Sáng 17.1, TAND tỉnh Khánh Hòa tiếp tục phiên phúc thẩm xét xử vụ "tranh chấp về đòi tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại" giữa nguyên đơn là bà Hồ Thị Thùy Dương (48 tuổi, ngụ TP.Cam Ranh) và bị đơn là Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) do có kháng cáo của ngân hàng này.Tại phần xét hỏi, phía nguyên đơn, ông Lê Quang Vinh (chồng bà Dương), tham dự phiên tòa, xác nhận số tiền thiệt hại là 46,9 tỉ đồng. Ông khẳng định bản án sơ thẩm được tuyên chuẩn xác, hợp lý.Trong khi đó, đại diện Sacombank đề nghị tòa chuyển hồ sơ vụ án sang cơ quan điều tra xem xét trách nhiệm hình sự đối với bà Nguyễn Thị Thanh Hà, cựu phó Phòng giao dịch Sacombank chi nhánh Cam Ranh và bà Dương trong việc cấu kết với nhau để chiếm đoạt 46,9 tỉ đồng là tài sản của ngân hàng.Luật sư Mai Thị Thảo (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Dương) không đồng ý với quan điểm nêu trên của Sacombank. Vị luật sư đề nghị HĐXX phúc thẩm tiếp tục giải quyết vụ án này với lý do quá trình giải quyết vụ án, phía Sacombank có văn bản gửi Cơ quan Cảnh sát điều tra và Cơ quan Cảnh sát điều tra thông báo không thụ lý đơn của Sacombank (trong văn bản gửi đến TAND tỉnh Khánh Hòa vào tháng 11.2024).Quá trình xét hỏi, đại diện Viện KSND tỉnh Khánh Hòa nêu ý kiến về 2 giao dịch phát sinh thời điểm chủ tài khoản đang đi du lịch ở Phú Quốc, cần phải chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra xem xét trách nhiệm hình sự của các cá nhân liên quan.Sau khi nghe ý kiến của các bên, HĐXX phúc thẩm hội ý và nhận định cần xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ là lời khai của bà Nguyễn Thị Thanh Hà để làm rõ hơn về 12 giao dịch mà nguyên đơn khởi kiện.Do đó, HĐXX quyết định tạm ngừng phiên tòa cấp phúc thẩm để xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án. Thời gian mở lại phiên xét xử phúc thẩm sẽ được tòa phát thông báo tới nguyên đơn và bị đơn.Trước đó, ngày 15.1, TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự nêu trên. Sau phần xét hỏi, vì lý do khách quan nên phiên tòa tiếp tục diễn ra vào ngày hôm nay (17.1).Tháng 7.2024, xét xử sơ thẩm, TAND TP.Cam Ranh tuyên bà Hồ Thị Thùy Dương thắng kiện Sacombank. Bản án sơ thẩm tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn buộc Sacombank trả cho nguyên đơn 26,9 tỉ đồng (trước đó ngân hàng đã tạm chi trả 20 tỉ đồng), đồng thời phải chi trả cho bà Dương hơn 7 tỉ đồng tiền lãi, bồi thường hơn 2,3 tỉ đồng và trả 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ngân hàng này đang giữ của vợ chồng bà.Tuy nhiên, Sacombank có đơn kháng cáo lại toàn bộ bản án sơ thẩm, cho rằng bản án sơ thẩm đã đánh giá không khách quan các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của mình. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vé số 17/8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vé số 17/8.Tối cùng ngày, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 phối hợp các đơn vị chức năng xử lý hiện trường, làm rõ nguyên nhân vụ cháy ô tô tại giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1).Khoảng 20 giờ 30 ngày 4.1.2025, tài xế điều khiển ô tô lưu thông trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng từ vòng xoay Điện Biên Phủ về đường Nguyễn Thị Minh Khai. Khi đến giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1), ô tô bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt. Lúc này, tài xế nhanh chóng mở cửa, thoát khỏi ô tô an toàn. Phát hiện vụ việc, người dân xung quanh dùng bình chữa cháy mini dập lửa nhưng bất thành. Ngọn lửa nhanh chóng bùng lên bao trùm cả ô tô.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 đã điều động nhiều cán bộ, chiến sĩ cùng xe chữa cháy đến hiện trường dập lửa.Bước đầu, vụ cháy không gây thương vong về người. Vụ cháy khiến ô tô bị hư hỏng hoàn toàn.Nguyên nhân vụ cháy ô tô đang được tiếp tục làm rõ. ️

Ở đợt tập trung U.22 Việt Nam trong tháng 3 để hướng tới chuyến tập huấn tại Trung Quốc, ông Kim Sang-sik và quyền HLV trưởng Đinh Hồng Vinh thống nhất gọi 8 gương mặt. Có thể chia các tiền vệ U.22 Việt Nam thành 3 nhóm. Nhóm đầu gồm những cầu thủ từng dự SEA Games 32 (năm 2023 tại Campuchia), gồm Đinh Xuân Tiến và Nguyễn Văn Trường. Nhóm hai gồm các cầu thủ Việt kiều như Andrej Nguyễn An Khánh và Viktor Lê. Trong khi nhóm ba là những gương mặt còn lại đang đá V-League hoặc hạng nhất có. Còn tới 8 tháng để các cầu thủ ganh đua tìm vị trí. Bất ngờ có thể xảy ra, như cách đây 2 năm, HLV Philippe Troussier đã tin dùng Nguyễn Thái Sơn ở SEA Games 32 rồi đôn thẳng lên đội tuyển Việt Nam dù trước đó anh còn không được triệu tập đi đá giao hữu quốc tế. Tuy nhiên, Thái Sơn vươn lên nhờ nền tảng V-League, ở môi trường CLB Thanh Hóa với cường độ tập luyện mà một cầu thủ nói rằng thậm chí... khắc nghiệt hơn đội tuyển quốc gia. Nền tảng đóng vai trò cốt lõi trong quá trình tiến bộ của các cầu thủ. Với vị trí đòi hỏi kinh nghiệm, nhãn quan, tầm nhìn và thể lực như tiền vệ, việc được ra sân thi đấu ở sân chơi V-League rất quan trọng. Trong tay ban huấn luyện U.22 Việt Nam không có nhiều cầu thủ như vậy. Do đó, cuộc cạnh tranh nhiều khả năng diễn ra giữa những cái tên cũ: Văn Trường, Xuân Tiến, cùng Thái Sơn hiện đã được đôn lên đội tuyển Việt Nam để trau dồi. Cả ba gương mặt đều ít nhiều có dấu ấn. Văn Trường và Xuân Tiến có điểm chung, khi cùng là tiền vệ, nhưng từng được đôn lên đá tiền đạo nhờ thể hình tốt. Xuân Tiến thậm chí còn đoạt ngôi vua phá lưới U.23 Đông Nam Á 2023 khi đá "tiền đạo ảo", còn Văn Trường từng được ông Hoàng Anh Tuấn ở đội U.20 và ông Troussier xếp đá cao nhất trên hàng công. Dù vậy, ưu tiên của HLV Kim Sang-sik có lẽ vẫn là để Văn Trường và Xuân Tiến đá tiền vệ. Bởi đây vẫn là vị trí cả hai được tập luyện tại CLB (do suất tiền đạo nghiễm nhiên thuộc về ngoại binh), nhờ vậy có sự thuần thục và quen thuộc hơn cả ở vị trí này. Đây là điểm tựa của thầy Kim, khi những tiền vệ Việt kiều như Viktor Lê và Andrej Nguyễn An Khánh đều chưa nổi bật. Viktor Lê xử lý "sáng nước", nhưng vẫn chưa linh hoạt, đồng thời nền tảng thể lực là dấu hỏi (mới đá chính 6 trận mùa này). Còn Andrej Nguyễn An Khánh có phần vụng, xử lý bóng chưa gọn gàng. Cả hai cũng chưa nói tốt tiếng Việt để giao tiếp thuần thục với đồng đội. Theo chuyên gia Đoàn Minh Xương (trưởng ban bóng đá học đường Liên đoàn Bóng đá TP.HCM), HLV Kim Sang-sik sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa đội tuyển Việt Nam và U.22, bởi đội U.22 là bước đệm để đào tạo lứa kế cận cho đội tuyển quốc gia.Do đó, hai đội nhiều khả năng có lối chơi và triết lý vận hành tương đồng, như đá với sơ đồ 3-4-3, trong đó 2 tiền vệ trung tâm được xây dựng theo công thức cơ bản: 1 cầu thủ cầm bóng điều tiết lối chơi và xử lý sáng tạo để mở đường tấn công, người còn lại càn quét, dọn dẹp và đánh chặn để hỗ trợ phòng ngự.Vai trò đánh chặn ở đội tuyển được giao cho Doãn Ngọc Tân. Còn ở cấp độ U.22, Thái Sơn có thể tiếp bước đàn anh. Không chỉ cùng chơi cho CLB Thanh Hóa, mà Thái Sơn còn có điểm tương đồng ở khả năng chạy bao sân, tranh chấp nhiệt huyết và không ngại va chạm dù thua thiệt thể hình. Khuyết điểm của tiền vệ sinh năm 2003 là sự nóng vội, đôi khi không chọn đúng vị trí, hay bị cuốn theo lối đá của đối thủ và chưa điều chỉnh tâm lý ổn định (hay còn gọi là sức bền tâm lý) để theo kịp nhịp chơi ở những trận đấu căng thẳng. Song, Thái Sơn mới 22 tuổi, còn thời gian để rèn. Còn vai trò quán xuyến tuyến giữa và cầm nhịp, Văn Trường là ứng viên số một. Anh từng được ông Kim trao suất đá chính ở trận đội tuyển Việt Nam gặp Nga (tháng 9.2024), trong vai trò tiền vệ trung tâm bên cạnh đàn anh Hùng Dũng. Văn Trường đã thể hiện điểm mạnh là che chắn, có nhiều ý tưởng phát triển bóng cùng lối tư duy ổn. Nhưng cũng như nhiều cầu thủ trẻ khác, tiền vệ của CLB Hà Nội chưa có tâm lý vững, còn lạm dụng kỹ thuật cá nhân và chưa biết giải quyết tình huống gọn gàng.Các tiền vệ cần chạy đua để hoàn thiện mình cho các giải đấu quan trọng. Chờ xem HLV Kim Sang-sik sẽ "mài ngọc" ra sao. ️

Ông Đỗ Quang Vinh - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP SHB sinh năm 1989 (Kỷ Tỵ). Là thạc sĩ chuyên ngành Tài chính và Quản trị tại University of East Anglia, Vương quốc Anh, ông Vinh công tác tại SHB từ năm 2011 và được bổ nhiệm Phó chủ tịch HĐQT SHB từ tháng 4.2023 đến nay và có 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hiện nay, ông đang kiêm nhiệm các chức vụ Phó chủ tịch HĐQT, Phó tổng giám đốc SHB. Ông đồng thời đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) và từng được vinh danh "Doanh nhân châu Á xuất sắc ngành dịch vụ tài chính". Ông Đỗ Quang Vinh hiện đang nắm giữ 2,77% cổ phần SHB, tương ứng hơn 101,38 triệu cổ phần.Ông Đỗ Minh Phú (sinh năm 1953, Quý Tỵ) hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank). Ông giữ các chức vụ tại các tổ chức hiệp hội như đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore; Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam; Phó chủ tịch Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Mỹ; Ủy viên Ban chấp hành Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Ông Đỗ Minh Phú còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji. Trong danh sách 22 cổ đông doanh nghiệp, cá nhân nắm giữ hơn 1,55 tỉ cổ phần TPBank, không xuất hiện tên ông Đỗ Minh Phú nhưng Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI sở hữu 5,93% và người liên quan sở hữu 17,26%.Ông Trịnh Văn Tuấn - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Phương Đông sinh năm 1965 (năm Ất Tỵ), có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ông gia nhập OCB từ tháng 8.2010 đến nay và được bầu làm Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2011 - 2015; Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2015 - 2020 và tiếp tục là Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ OCB, ông Trịnh Văn Tuấn hiện nắm giữ 4,434% và tỷ lệ sở hữu cổ phần OCB do người có liên quan của cổ đông sở hữu/vốn điều lệ OCB gần 15,5%.Ông Hàn Ngọc Vũ - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) sinh năm 1965 (Ất Tỵ). Ông Hàn Ngọc Vũ gia nhập VIB với vai trò Tổng giám đốc từ cuối năm 2006 và giữ chức vụ này tới năm 2008. Năm 2008, ông Vũ được ĐHĐCĐ bầu làm Thành viên HĐQT khóa V, đồng thời được HĐQT lựa chọn làm Chủ tịch HĐQT trong 5 năm từ 2008 tới 2013. Đại hội đồng cổ đông năm 2013 tiếp tục bầu ông Vũ làm Thành viên HĐQT khóa VI. Cùng năm, HĐQT đã bổ nhiệm ông Vũ quay lại giữ cương vị Tổng giám đốc cho đến nay. Ông Vũ tiếp tục được bầu làm thành viên HĐQT từ năm 2023.Ông Lê Quốc Long - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) sinh năm 1965 (Ất Tỵ), cử nhân chuyên ngành tài chính kế toán (Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội) và chuyên ngành luật (Trường đại học Luật Hà Nội), đã có hơn 30 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Ông Lê Quốc Long gia nhập SeABank từ năm 2005 với chức vụ Phó tổng giám đốc phụ trách Tín dụng và Quản trị rủi ro, đồng thời từng kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý quan trọng khác của ngân hàng tại các lĩnh vực như thanh toán, giám đốc khu vực…Ông Nguyễn Hoàng Linh - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) sinh năm 1977 (Đinh Tỵ). Ông có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và từng giữ nhiều chức vụ tại các ngân hàng tại Việt Nam như: Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc PVCombank, Tổng giám đốc Western Bank, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Á… Ông gia nhập MSB từ năm 1998 và đảm nhiệm các vị trí như Giám đốc Chi nhánh Hồ Chí Minh, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Doanh nghiệp, Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Chiến lược, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Bán lẻ. Từ tháng 3.2020, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc MSB. Từ tháng 9.2020 đến nay ông là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc MSB. ️

Related products